Bài tập 2:Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4a. Viết PTHHb. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)Bài tập 3:Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên?...
Đọc tiếp
Bài tập 2:
Đốt cháy sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 11,6g oxit sắt từ Fe3O4
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
Bài tập 3:
Đốt cháy lưu huỳnh (S) trong oxi không khí thu được 6,4g lưu huỳnh đioxit (SO2 ).
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của lưu huỳnh đã tham gia?
c. Tính thể tích khí oxi cần trong phản ứng trên?
d. Thể tích không khí đã dùng ở phản ứng trên? (Thể tích các khí đo ở đktc)
Bài tập 4: Phân loại và gọi tên các oxit sau:
CO2, HgO, MgO, FeO, N2O, Li2O, SO3, CaO, CO, BaO; P2O5 ;Na2O; NO2 , Al2O3, ZnO
Bài 3 :
- PTHH : \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\) (1)
- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi
- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Từ (1) -> \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 4 :
- PTHH : \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\) (2)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
Từ (2) -> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Từ (2) -> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)