K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=5\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích: 

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{5\cdot10^5}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=1500K=1227^oC\)

16 tháng 2 2018

Đáp án D. 

Ta có:  p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 p 1 . T 1 = 1500 K = 1227 0 C

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

?  Lời giải:

26 tháng 3 2022

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

29 tháng 1 2017

- Chỉ ra đây là quá trình đẳng tích

- Áp dụng định luật Sác – lơ:

Đề thi Học kì 2 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3)

Thay số được p 2  = 4atm.

30 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

?  Lời giải:

+ Do V, T không đổi nên ta có: 

v 3 = p 3 p 2 . v 1 = 0 , 8 mol

khí thoát ra 0,2 mol.

 

19 tháng 1 2018

Đáp án B.

Do V,T không đổi nên ta có:

6 tháng 7 2018

Đáp án: C

Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T

PT:  p 1 V = m M R T 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T

PT:  p 2 V = m ' M R T 2

Lấy  2 1  ta được:

  p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m

 => Lượng khí Nito đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g

Số mol khí Nito thoát ra ngoài là:  n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l

Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol

8 tháng 11 2018

Do bình không dãn nở vì nhiệt, nên công do khí sinh ra : A' = p ∆ V = 0. Theo nguyên lí I, ta có :

∆ U = Q (1)

Nhiệt lượng do khí nhận được : Q = m c V  ( T 2 - T 1 ) (2)

Mặt khác, do quá trình là đẳng tích nên :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Từ (2) tính được : Q = 15,58. 10 3  J.

Từ (1) suy ra: ∆ U = 15,58. 10 3  J.

5 tháng 4 2018

Đáp án A

Gọi CTPT của H-C là: CnH2n+2-2k

CnH2n+2-2k + kH2 CnH2n+2

0,1         0,1k   0,1         (mol)

nCnH2n+2 = nH2O – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)

=> CTPT của Y là C2H6

Vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi

Vậy CTPT của X là: C2H2