K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

7 tháng 8 2017

4x3-2=10

29 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là abcd = n² 
=> số viết theo thứ tự ngược lại là dcba = m² với m,n là các số tự nhiên và m>n 
Do abcd và dcba đều ≤ 9999 và ≥ 1000 nên: 
1000 ≤ m², n² ≤ 9999 => 32 ≤ m,n ≤ 99 (vì m,n € N) 
abcd và dcba đều chính phương nên: a,d € {1,4,6,9} (các số cp tận cùng chỉ có thể là 1,4,6 hoặc 9) và a<d (♣) 
Do dcba chia hết cho abcd nên: m² chia hết cho n² hay m chia hết cho n. 
Đặt m = k.n với k € N và k ≥ 2: dcba = k². abcd 
Ta có: 
m = k.n ≤ 99 
32 ≤ n 
=> 32.k.n ≤ 99n => k ≤ 99/32 => k≤ 3 
Như vậy: k = 2 hoặc 3 
+Nếu k = 2 thì: dcba = 4.abcd (♥) 
Theo (♣) a € {1,4,6,9}: nếu a=4 thì: dcb4 = 4bcd . 4 > 9999 => a chỉ có thể là 1. 
Khi đó: dcb1 = 4. 1bcd ≤ 4.1999 = 7996 => d ≤ 7. Kết hợp với (♣) đc: d= 4 hoặc d =6 
Với d=4: (♥) <=> 390b+15=60c <=> 26b+1=4c (vô lý vì vế trái chẵn còn vế phải lẻ) 
Với d = 6: (♥) <=> 390b+23 = 60c+2000 (cũng vô lý) 
+Như vậy: k =3. Khi đó: dcba = 9.abcd (♦) 
a chỉ có thể là 1 và d = 9. Khi đó: (♦) <=> 9cb1 = 9.1bc9 
<=> 10c = 800b+80 <=> c = 80b+8 
Điều này chỉ có thể xảy ra <=> b=0 và c=8 
KL: số phải tìm là: 1089 

31 tháng 12 2017

Mình tìm hiểu thì biết số chính phương là số bình phương của 1 số nguyên. 
2 số cần tìm : 
9801 = 99^2 
và 1089 = 33^2 

22 tháng 1 2022

- Chắc là gọi thầy Nguyễn Việt Lâm thôi :)

NV
22 tháng 1 2022

1.

\(2n+1\) luôn lẻ \(\Rightarrow2n+1=\left(2a+1\right)^2=4a^2+4a+1\Rightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n\) chẵn \(\Rightarrow n+1\) lẻ \(\Rightarrow\) là số chính phương lẻ

\(\Rightarrow n+1=\left(2b+1\right)^2=4b^2+4b+1\)

\(\Rightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Mà \(b\left(b+1\right)\) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow\) luôn chẵn

\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\Rightarrow n⋮8\)

Mặt khác số chính phương chia 3 chỉ có các số dư 0 và 1

Mà \(\left(n+1\right)+\left(2n+1\right)=3n+2\) chia 3 dư 2

\(\Rightarrow n+1\) và \(2n+1\) đều chia 3 dư 1

\(\Rightarrow n⋮3\)

\(\Rightarrow n⋮24\) do 3 và 8 nguyên tố cùng nhau

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t1,t2,t3:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t1:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i]<0 then t1:=t1+a[i];

writeln('Tong cac so am la: ',t1);

t2:=0;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then t2:=t2+a[i];

writeln('Tong cac so chia het cho 2 la: ',t2);

t3:=0;

for i:=1 to n do 

  if (a[i]>0) and (a[i] mod 3=0) then t3:=t3+a[i];

writeln('Tong cac so duong chia het cho 3 la: ',t3);

readln;

end.