ột cái bể có 3 vòi nước chảy vào. Nếu vòi I và vòi II cùng chảy thì 3 giờ sẽ đầy. Nếu vòi II và III cùng chảy thì 2 1 2giờ sẽ đầy. Nếu vòi I và vòi III cùng chảy thì 3 3 4 giờ sẽ đầy.
a) Trong một giờ cả 3 vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần bể? b) Nếu bể đã có 1 3 bể nước mở 3 vòi cùng một lúc thì bao lâu sẽ đầy bểHãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x(h)(x>0)
thời gian vòi 2 chảy đầy bể là y(h)(y>0)
thời gian vòi 3 chảy đầy bể là z(h)(z>0)
theo đề bài ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\left(1\right)\\y+z=8\left(2\right)\\x+z=12\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
cộng (1),(2),(3) ta được:
\(2x+2y+2z=26\)
\(\Rightarrow x+y+z=13\left(4\right)\)
từ (1),(2),(3) và (4) suy ra
\(x=5,y=1,z=7\)
vậy chỉ một mình vòi ba thì đầy bể trong 7(h)
Trong 1 giờ vòi I và vòi II chảy được :
\(1\div7\frac{1}{5}=\frac{5}{36}\) (lượng nước của bể)
Trong 1 giờ vòi II và vòi III chảy được:
\(1\div10\frac{2}{7}=\frac{7}{72}\)(lượng nước của bể)
Trong 1 giờ vòi I và vòi III chảy được :
\(1\div8=\frac{1}{8}\)(lượng nước của bể)
\(\Rightarrow\)Trong 1 giờ cả vòi chảy được :
\(\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{8}+\frac{7}{72}\right)\div2=\frac{13}{72}\)(lượng nước trong bể)
Vậy cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong :
\(1\div\frac{13}{72}=\frac{72}{13}=5\frac{7}{13}\)(giơ)
Trong 1 giờ vòi I và vòi II chảy được :
\(1\div7\frac{1}{5}=\frac{5}{36}\) (lượng nước của bể)
Trong 1 giờ vòi II và vòi III chảy được:
\(1\div10\frac{2}{7}=\frac{7}{72}\) (lượng nước của bể)
Trong 1 giờ vòi I và vòi III chảy được :
1 ÷ 8 = 8 /1 (lượng nước của bể)
⇒Trong 1 giờ cả vòi chảy được :
\(\left(\frac{5}{36}+\frac{1}{8}+\frac{7}{72}\right)\div2=\frac{13}{72}\) (lượng nước trong bể)
Vậy cả ba vòi cùng chảy đầy bể trong :
\(1\div\frac{13}{72}=5\frac{7}{13}\) (giơ)
1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể
3/4:9=1/12( bể)
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể )
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể)
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể)
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút
Vòi1 + vòi 2=\(7\frac{1}{5}h\)
vòi 2 + vòi 3=\(10\frac{2}{7}h\)
vòi 1 + vòi 3=8\(h\)
=>2(vòi1+vòi2+vòi3)=\(\frac{892}{35}\)
=>vòi1+vòi2+vòi3=\(25\frac{17}{35}h\)
15/4 giờ = 3,5 giờ
Phân số chỉ lượng nước vòi 1 và vòi 2 cùng chảy trong 1 giờ là
1:3=1/3 bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 2 và vòi 3 cùng chảy trong 1 giờ là
1:2,5=2/5 bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 1 và vòi 3 cùng chảy trong 1 giờ là
1:3,5=2/7 bể
Phân số chỉ lượng nước 3 vòi cùng chảy trong 2 giờ là
1/3+2/5+2/7=71/105 bể
Phân số chỉ lượng nước 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là
(71/105):2=71/210 bể
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là
1:71/210=210/71 giờ
Đổi 6 giờ 15 phút = \(\frac{25}{4}\)giờ ; 8 giờ 20 phút = \(\frac{25}{3}\)giờ; 5 giờ
Trong 1 giờ nếu vòi I và vòi II cùng chảy được : \(1:\frac{25}{4}=\frac{4}{25}\)( bể )
Trong 1 giờ nếu vòi II và vòi III cùng chảy được : \(1:\frac{25}{3}=\frac{3}{25}\)( giờ )
Trong 1 giờ nếu vòi I và vòi III cùng chảy được : \(1:5=\frac{1}{5}\)( giờ )
=> Trong 1 giờ nếu 2 lần cả 3 vòi 1 I và II và III chày được : \(\frac{4}{25}+\frac{3}{25}+\frac{1}{5}=\frac{12}{25}\)( bể )
Như vậy trong 1 giờ nếu cả 3 vòi I ; II và III cùng chảy được : \(\frac{12}{25}:2=\frac{6}{25}\)( bể )
Trong 1 giờ riêng vòi I chảy được : \(\frac{6}{25}-\frac{3}{25}=\frac{3}{25}\)( bể )
Trong 1 giờ riêng vòi II chảy được : \(\frac{6}{25}-\frac{1}{5}=\frac{1}{25}\)( bể )
Trong 1 giờ riêng vòi III chảy được : \(\frac{6}{25}-\frac{4}{25}=\frac{2}{25}\)( bể )
Riêng vòi I chảy hết bể trong : \(1:\frac{3}{25}=\frac{25}{3}\)( giờ )
Riêng vòi II chảy hết bể trong : \(1:\frac{1}{25}=25\)( giờ )
Riêng vòi III chảy hết bể trong : \(1:\frac{2}{25}=\frac{25}{2}\)( giờ )
Vậy riêng vòi I chảy hết bể trong 25/3 giờ, riêng vòi II chảy hết bể trong 25 giờ và riêng vòi III chảy hết bể trong 25/2 giờ.