Xác định VỊ NGỮ: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông hoa phượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận.
X Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.
X Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.
X Hoa phượng là hoa học trò.
Bài 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“(1) Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. (2) Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm hoa phượng. (3) Hoa phượng là hoa học trò. (4) Mùa xuân, phượng ra lá. (5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. (6) Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. (7) Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! (8) Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. (9) Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu.”
(Trích Hoa học trò – Xuân Diệu,
Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)
a. Xếp các từ in đậm vào nhóm thích hợp:
- Từ ghép tổng hợp: ……Học trò ,hoa phượng,mùa xuân, học hành ,bắt đầu ……………………………………………………………………………………………………
- Từ ghép phân loại: ……Hoa phượng,mùa xuân…………………………………………………………………………………………………..
- Từ láy: ……dần dần,phơi phới,……………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao hoa phượng lại dược coi là “hoa học trò”?
………Vì hoa phượng là cây báo hiệu mùa hè đến -kết thúc 1 năm học, hầu như ở trường nào cũng có cây hoa phượng .Hoa phượng luôn lưu trữ lại những tuổi thơ,những kỉ niệm đẹp đẽ của bao nhiêu học trò.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui.Buồn vì sắp xa máu trường ,vui vì kết thúc 1 năm học cũ để chuyển sang 1 năm học mới.……………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
c. “Tin thắm” được nhắc đến trong văn bản là tin gì? Có thể thay từ “thắm” bằng từ “đỏ” được không? Vì sao?
……Tin thắm là tin vui.Không thể thay thế từ thắm bằng từ đỏ ,vì từ thắm chuẩn nghĩa hơn ………………………………………………………………………………………………………………………………………...……....……………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu kể gì?
(3) Hoa phượng là hoa học trò.
……Hoa phượng:CN
là hoa học trò:VN
Kiểu câu :Ai là gì? ………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể…Ai là gì?………..)
(5) Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
……Lá:CN
xanh um,mát rượi ngon lành như lá me non: VN………………………………………………………………………………………………………………………………………...
(Câu kể……Như thế nào?……..)
1 người khơ me
3, đại việt
4, miền nam
5,tên thật là Phạm Quang Lễ
chủ ngữ:+chiếc áo vải dày vị ngữ: nhưng sờ vào rất mát
chủ ngữ :những bông hoa vàng nhụy đỏ vị ngữ : là niềm vui của tôi trong năm mới râm ran
a) Chiếc áo vải : chủ ngữ
dày nhưng sờ vào rất mát: vị ngữ
b) Những bông hoa vàng nhụy đỏ : chủ ngữ
làm niềm vui của tôi trong năm mới râm ran. : vị ngữ
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
~ chúc bn hok tốt ~
CN chính: tôi và bạn tôi
VN chính: rất hào hứng cho một mùa hè tràn đầy niềm vui
Vừa buồn mà lại vừa vui
Sorry các bạn tìm chủ ngữ nha