K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Ta có:  \(\frac{29-x}{30}\)= \(\frac{4}{15}\)

29 - x = 8

x = 21

1 tháng 8 2016

\(\frac{29}{30}-\frac{a}{30}=\frac{4}{15}=>\frac{a}{30}=\frac{21}{30}=>a=21\)

21 tháng 9 2016

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\frac{17}{46+a}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow46+a=17.3\)

\(\Rightarrow46+a=51\)

\(\Rightarrow a=5\)

Vậy a = 5

Bài 2:

Giải:

Ta có: \(\frac{29-x}{90}=\frac{4}{15}\)

\(\Rightarrow\left(29-x\right)15=90.4\)

\(\Rightarrow435-15x=360\)

\(\Rightarrow15x=75\)

\(\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5

 

Theo đề,ta có:

\(\dfrac{53-m}{90}=\dfrac{5}{9}\)

=>53-m=50

hay m=3

18 tháng 1 2022

Theo đề,ta có:

53−m90=5953−m90=59

=>53-m=50

hay m=3

Theo đề, ta co: \(\dfrac{53-m}{90}=\dfrac{5}{9}\)

=>53-m=50

=>m=3

DD
6 tháng 3 2022

Mẫu số mới là: 

\(225\div5\times3=135\)

Số tự nhiên m là: 

\(323-135=188\)

1 tháng 9 2016

Theo bài ra ta có: \(\frac{15-m}{18}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{15-m}{18}=\frac{6}{18}\)

\(\Rightarrow15-m=6\)

\(\Rightarrow m=9\)

3 tháng 5 2017

m = 9 nhe

24 tháng 2 2018

có 5/9 =50/90

=> số tự nhiên m là:

53-50 = 3

đáp số m=3

24 tháng 2 2018

ta có : \(\frac{5}{9}=\frac{50}{90}\)

số tự nhiên M là :

53 - 50 = 3 

T I C K chị nha chị thấy bn kia làm đúng rùi !

22 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

 Theo đề bài, ta có:

15/37=15/37-m =5/6

⇒15/37−m=5/6

Hay: 15×6=(37−m)×5

⇒90=37×5−m×5

 m×5=185-90

  m×5=95

 m=95:5

m=19

Vậy m=19

      

3 tháng 5 2023

Khi ta thêm vào tử số và bớt ở mẫu số cùng một số tự nhiên thì tổng tử số lúc sau và mẫu số lúc sau không đổi và bằng 13+15 = 28

Tử số lúc sau bằng: 3 : ( 1 + 3) = \(\dfrac{3}{4}\) ( tổng của tử số và mẫu số)

Tử số lúc sau là: 28 \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 21

Số cần thêm vào tử số và bớt ở mẫu số là:  21  - 13 = 8

Đáp số 8