mn phân tích bảng này hộ em với ạ, ko biết "phân tích" như nào luôn á :((
[phân tích nha mn, chứ ko phải đúng sai đâu]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
428=22.107
422=2.211
115=5.23
180=22.32.5
160=25.5
190=2.5.9
250=2.53
350=2.52.7
324=22.34
364=22.7.13
270=2.33.5
290=2.5.29
120=23.3.5
150=2.3.52
160=25.5
\(428=2^2\cdot107\)
\(422=2\cdot211\)
\(115=5\cdot23\)
\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)
\(160=2^5\cdot5\)
\(190=2\cdot5\cdot19\)
\(250=2\cdot5^3\)
\(350=2\cdot5^2\cdot7\)
\(324=2^2\cdot3^4\)
\(364=2^2\cdot7\cdot13\)
\(270=3^3\cdot2\cdot5\)
\(290=2\cdot5\cdot29\)
\(120=2^3\cdot3\cdot5\)
\(150=5^2\cdot2\cdot3\)
\(160=2^5\cdot5\)
Với (x-2)!=1*2*3*...*(x-2)
Với 2-x cx phân tích vậy.
Vì x+2=2+x
=>(x+2)!=(2+x)! (phân tích như trên)
\(a^2x+a^2y+ax+ay+x+y\)
\(=a^2\left(x+y\right)+a\cdot\left(x+y\right)+\left(x+y\right)\)
\(=\left(x+y\right)\cdot\left(a^2+a+1\right)\)
Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm của Thạch Sanh.
- Tiếng đàn của Thạch Sanh: Tiếng đàn của Thạch Sanh cũng như tiếng sáo của Sọ Dừa, tiếng hát của Trương Chi... là những chi tiết nghệ thuật rất hay trong truyện cổ tích, thể hiện sự sáng tạo của nhân dân và túy từng truyện, nó hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Ở truyện Thạch Sanh, tiếng đàn thần kì có một số ý nghĩa chính như sau:
+ Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được minh oan: Sau khi cứu công chúa, Thạch Sanh bị Lí Thông lấp cửa hang cướp công chúa, nhưng vì thế chàng còn cứu được cả thái tử con vua Thủy Tề và được tặng cây đàn thần. Trở về gốc đa, Thạch Sanh bị hồn ma chằn tinh và đại bàng trả thù, bị bắt vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàng thần mà công chúa khỏi câm, nhận ra Thạch Sanh có cơ hội kể tội Lí Thông. Do vậy, tiếng đàn thần cũng là tiếng đàn của công lí. Sử dụng chi tiết này, tác giả dân gian đã thể hiện quan và ươc mơ về công lí của mình.
+ Tiếng đàn là vũ khí kì diệu đánh đuổi quân xâm lược: Tiếng đàn của Thạch Sanh vừa cất lên thì "quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân... các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng". Ở đây, tiếng đàn là đại diện cho sức mạnh của chính nghĩa và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là công cụ để cảm hóa lòng người, thu phục nhân tâm.
- Niêu cơm của Thạch Sanh.
+ Đây là một niêu cơm thần kì, "quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy". Những kẻ thua trận trước đó "bĩu môi không muốn cầm đũa" đến lúc này phải ngạc nhiên, thán phục.
+ Tính chất lạ kì của niêu cơm càng chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh.
+ Đây là niêu cơm hòa bình, đẫm tinh thần nhân đạo, khoan hòa của nhân dân ta đối với kẻ bại trận.
Tiếng đàn thần vô cùng kì diệu đã giải oan cho Thạch Sanh, vạch tội Lí Thông, làm cho công chúa hết câm, khiến cho đội quân xâm lược của mười tám nước phải mềm lòng nhụt chí, buông giáo xin hàng. Đó là tiếng nói nhân nghĩa và công lí, đại diện cho cái thiện, cho tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân.
Với cây đàn thần trong tay, Thạch Sanh được miêu tả như một nghệ sĩ tài hoa, một anh hùng trong cuộc đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác để bảo vệ cuộc sống yên vui cho mọi người.
Giặc chấp nhận lui binh, được Thạch Sanh dọn một bữa cơm thết đãi. Niêu cơm thần kì của Thạch Sanh cứ vơi lại đầy, làm cho quân sĩ mười tám nước lúc đầu coi thường và chế giễu, sau đó phải ngạc nhiên khâm phục. Niêu cơm thần kì ấy tượng trưng cho sức mạnh tiềm tàng và tấm lòng nhân đạo cao cả, rộng lớn của nhân dân ta.
đúm òi
bn làm đr đó