K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

Liên kết với nhau bằng các dấu phẩy,dấu chấm

24 tháng 3 2022

Liên kết với nhau bằng các dấu phẩy dấu chấm

Các câu trong mỗi đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?a, Rồi đột nhiên, con chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bong chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.Trả lời………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b, Một mặt, họ mướn nhiều luật sư cãi cho bạn. Mặt khác, họ tổ chức nhiều cuộc biểu tình...
Đọc tiếp

Các câu trong mỗi đoạn văn sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

a, Rồi đột nhiên, con chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bong chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.

Trả lời

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b, Một mặt, họ mướn nhiều luật sư cãi cho bạn. Mặt khác, họ tổ chức nhiều cuộc biểu tình phản đối trong cả nước.

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cộ thuyền buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn.Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
12 tháng 4 2022

a, Rồi đột nhiên, con chuồn chuồn nước tung cánh bay vọt lên. Cái bong chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ.Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng.

Lặp từ: mặt hồ
Thay thế từ ngữ: con thay thành chú

b, Một mặt, họ mướn nhiều luật sư cãi cho bạn. Mặt khác, họ tổ chức nhiều cuộc biểu tình phản đối trong cả nước.

Lặp từ: họ
Thay thế từ ngữ: một mặt thành mặt khác

c.Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, hai tay ôm chặt cộ thuyền buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. Mặt biển đã yên hơn.Nhưng con tàu vẫn tiếp tục chìm.

Lặp từ: mặt biển

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết.

HELP ME!

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhẫn, mỗ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người

(Ngữ văn 7- tập 2, trang)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

Câu 5: Bên cạnh Huế, em hãy kể tên một số vùng miền khác trên đất nước ta nổi tiếng về dân ca. Kể tên một vài bài dân ca mà em biết

Câu 6: Dựa vào đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách thưởng thức ca Huế

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.”

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 101 )

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng  phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.

Câu 3: Qua đoạn văn, em có ấn tượng như thế nào về ca Huế?

Câu 4: Phân tích kết cấu C-V của câu cuối, cho biết là câu mở rộng thành phần nào?

HELP MI ZỚI

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

Bạn nào có tính sáng tạo cao trong câu hỏi thì cang tốt

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trênđường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hếttúi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏbừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túiquần của ông. Khi nhân viên bán vé...
Đọc tiếp

Hôm đó, trên xe buýt có một người đàn ông cao tuổi. Ông lên xe ở một trạm trên
đường Nguyễn Trãi (Hà Nội). Xe chạy. Sau khi lục lọi chiếc cặp đeo bên hông, lại móc hết
túi quần, túi áo, ông già vẫn không thấy tiền để mua vé. Ông ngồi lặng với khuôn mặt đỏ
bừng. Lúc này, một cô học sinh ngồi ở hàng ghế sau đã len lén nhét tờ 5.000 đồng vào túi
quần của ông. Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần và
thấy tờ 5.000 đồng. Ông mừng ra mặt, trả tiền vé và cứ tưởng đó là tiền của mình. Còn cô
gái thì lẳng lặng mỉm cười.
(Báo Gia đình và xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16)
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong câu chuyện trên.
Câu 2: Câu “xe chạy” là câu đơn hay câu đặc biệt?
Câu 3: Tại sao cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi
quần?
Câu 4: Em hãy đặt nhan đề chuyện trên.
Câu 5: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì?

giups mk với mk cần gấp bạn nào nhanh mk sẽ tick đúng và kết bạn nhé

0
23 tháng 3 2022

Liên kết bằng dấu chấm

"Ông Hai vẫn nằm trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thử dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được...Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai ra bên ngoài..."( Làng - Kim Lân )Câu...
Đọc tiếp

"Ông Hai vẫn nằm trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thử dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được...Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai ra bên ngoài..."

( Làng - Kim Lân )

Câu hỏi :

1, Nếu lược bỏ các dấu...và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách mêu tả nhân vật và giá trị biểu cảm của đoạn văn đó có gì thay đổi? Vì sao?

2, Trong một đoạn trích của "Truyện Kiều" đã học cũng có 4 câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả trạng thái nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó ( Ghi rõ tên đoạn trích, vị trí đoạn trích )

3, Các câu: " Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ " thuộc kiểu câu nào?

4, Viết một câu văn nhận xét tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên.

0