K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

B

5 tháng 8 2017

Ta có : A + B + C = 180* (Tổng 3 góc trong tam giác)

=>     100* + B +C =180*

=>      B + C = 80*

Mà :  B - C =50*

=>    B =  (80* + 50*) : 2 = 65*

=>    C = 65* - 50* = 15*

                                                                   o0o The End o0o

31 tháng 3 2020

Ta có: A+B+C=180* (tổng 3 góc của 1 tam giác)

          100*+B+C=180*

   =>B+C=80*

  =>B=(80*+50*):2=65*

      C=65*-50*=15*

27 tháng 3 2018

gọi các góc tam giác ABC lần lượt là a,b,c

vì số đo các góc của tam giác ABC tỉ lệ với 4,3,2 nên ta có:

                        a/4=b/3=c/2 và a+b+c=180 

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:

          a/4=b/3=c/2=a+b+c/4+3+2=180/9=20

=>a/4=20=>20.4=80(độ)

b/3=20=>20.3=60(độ)

c/2=20=>20.2=40(độ)

k cho mk nha bn

27 tháng 11 2019

A=80

B=60

C=40

Hình dễ : bn cs thể tự vẽ nha ! 

a, Xét \(\Delta\)ADB và \(\Delta\)ADC ta cs

AB = AC ( gt )

^A1 = ^A2 ( AD là t p/g của A ) 

AD_chug

=> \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADC (c.g.c) 

b, Vì \(\Delta\)ADB = \(\Delta\)ADC 

=> AB = AC 

21 tháng 3 2020

a, Ta có: góc B = góc C (gt)

=> Tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có: AB = AC 

                                                               AD là cạnh chung

                                                               Góc BAD = góc CAD

    => Tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c)

b, Ta có: tam giác ABC cân tại A (phần a)

  => AB = AC

18 tháng 11 2016

Dễ thấy AB=BC=CD=DE

\(ABC\ge CDE=>AC\ge CE\)

Tam giác ACE có \(AC\ge CE=>AEC\ge CAE\left(1\right)\)

\(ABC\ge CDE=>\frac{180^0-B}{2}\le\frac{180^0-D}{2}=>BAC\le CED=>CED\ge BAC\left(2\right)\)

Cộng theo vế (1) và (2)

\(AEC+CED\ge CAE+BAC=>E\ge A,mà.E\le A=>E=A\)

Vậy \(A=B=C=D=E\),mà ngũ giác ABCDE có các cạnh = nhau nên là ngũ giác đều