K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:

\(D B ^2 = B C ^2 + C D ^2\)

\(⇔ D B ^2 = 12 ^2 + 9 ^2 = 225\)

hay DB=15(cm)

Xét ΔBDC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh DC

nên \(\frac{EC}{ED}=\frac{BC}{BD}=\frac{9}{15}=\frac{3}{5}\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(ˆ A B H = ˆ B D C\)

Do đó: ΔAHBΔBCD

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HD\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{HDN}=\widehat{HBA}\)

\(\widehat{HMB}=\widehat{HBA}\left(=90^0-\widehat{BAH}\right)\)

Do đó: \(\widehat{HDN}=\widehat{HMB}\)

Xét ΔHDN vuông tại H và ΔHMB vuông tại H có

\(\widehat{HDN}=\widehat{HMB}\)

Do đó: ΔHDN\(\sim\)ΔHMB

Suy ra: \(\dfrac{HD}{HM}=\dfrac{HN}{HB}\)

hay \(HD\cdot HB=HM\cdot HN\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(HA^2=HM\cdot HN\)

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại C, ta được:

\(DB^2=BC^2+CD^2\)

\(\Leftrightarrow DB^2=12^2+9^2=225\)

hay DB=15(cm)

Xét ΔBDC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh DC

nên \(\dfrac{EC}{ED}=\dfrac{BC}{BD}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

8 tháng 4 2022

a) Xét ΔABD vàΔ HAD có:

     \(\widehat{DAB}\) =\(\widehat{AHB}\)= 90o( gt)

         \(\widehat{D}\) chung

⇒Δ ABD ∼ ΔHAD(g-g)

b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào Δ ABD vuông tại A ta có:

   BD=\(\sqrt{AD^2+AB^2}\)=\(\sqrt{3^2+4^2}\)=\(\sqrt{25}\)=5(cm)

Theo câu a ta có:Δ ABD ∼ ΔHAD

\(\dfrac{BD}{AD}\)=\(\dfrac{AD}{HD}\)hay \(\dfrac{5}{3}\)=\(\dfrac{3}{HD}\)⇒HD=\(\dfrac{3.3}{5}\)=1,8 (cm)

 

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHAD vuông tại H có

góc ADH chung

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔHAD

b: \(BD=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

\(HD=\dfrac{AD^2}{BD}=1.8\left(cm\right)\)