Dãy núi nào sau đây ko thuộc châu Á
a.Thiên Sơn
b.Côn Luân
c.An-pơ
d.Hi-ma-lay-a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy Hi-ma-lay-a nằm ở phía bắc của Nam Á. Quan sát lược đồ các mảng kiến tạo, xác định được dãy Hi-ma-lay-a hình thành do kết quả của hai mảng lục địa Ấu – Á và Ấn Độ xô vào nhau. Tại vị trí tiếp xúc, lớp vật chất bị nén ép đẩy lên cao và hình thành nên dãy núi cao.
Đáp án cần chọn là: B
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
1: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:
A. Dãy Hi-ma-lay-a
B. Dãy núi U-ran
C. Dãy At-lat
D. Dãy Al-det
2: Mật độ sông ngòi của châu Âu:
A. Dày đặc.
B. Rất ít.
C. Nghèo nàn.
D. Thưa thớt.
3: Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:
A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải.
C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa.
D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới.
4: Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:
A. Nhiều phù sa.
B. Hay đóng băng.
C. Cửa sông rất giàu thủy sản.
D. Gây ô nhiễm
Đáp án: A. Hi-ma-lay-a.
Giải thích: Dãy Hi-ma-lay có đỉnh E-vơ-ret cao 8848m- cao nhất thế giới
Dãy núi cao nhất châu Á là Hi-ma-lay-a với đỉnh núi Everest cao 8848m và là đỉnh núi cao nhất thế giới.
Chọn: B.
Một trong hai hướng núi chính của châu Á là
A .Tây Bắc- Đông Nam. B. Đông Nam - Tây Bắc.
C. Bắc Nam hoặc gần Bắc Nam. D. Vòng cung.
Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?
A. A-pen-nin. B. An- tai . C. Xai-an. D. Hin-du-cuc.
Dãy núi nào sau đây không thuộc châu Á?
A. Xai-an. B. An- tai. C. Xta-no-voi. D. Pi-re-ne
Chiều dài phần lãnh thổ rộng nhất của châu Á tính từ Đông sang Tây là:
A.9000 km. B. 9100 km. C. 9200 km. D. 9300 km.
Diện tích phần đất liền của châu Á rộng khoảng:
A.40,5 km2 B. 41,5 km2 C. 42,5 km2 D. 43,5 km2
Diện tích của châu Á nếu tính cả phần đất liền và cả các đảo phụ thuộc là:
A. 44,4 km2 B. 45,5 km2 C. 46,6 km2 D. 47,7 km2
Phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp với châu lục :
A. Châu Âu B. Châu Phi C. Châu Mỹ D. Châu Đại dương
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 SGK/27 và hình 10 trong SGK/38. Ta thấy, dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo, đó là mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Australia.
Đáp án: D
D
D