Lập CTHH của hợp chất A gồm 40% Cu và 20% S, 40% O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt:CTTQ:Cu_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ \%m_{Cu}=80\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{64x}{64x+16y}=80\%\\ \Leftrightarrow320x=256x+64y\\ \Leftrightarrow64x=64y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{64}{64}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CTHH:CuO\)
Tương tự em làm cho 2 ý dưới sẽ ra NaCl và CuSO4
Gọi CTTQ của X là $Cu_xS_yO_z$
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=1:1:4\)
Vậy CTĐGN của X là $(CuSO_4)_n$
Mặt khác ta có: $160n=160\Rightarrow n=1$
Vậy X là $CuSO_4$
a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)
\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)
-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)
\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)
\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)
\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)
\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)
=> cthh: \(CuSO_2\)
b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)
\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)
-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)
\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)
=> CTHH: \(CH_3\)
a)
\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuSO4
b)
\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH: NH3
c)
\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
d)
\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: FeSO4
\(\text{Theo đề ra, ta có:}\)\(\text{Một hợp chất chứa 40%Cu}\)\(,\)\(\text{20%S còn lại là O}\)
\(\rightarrow\%O=100\%-40\%-20\%=40\%\)
\(Cu:S:O=\frac{40}{64}=\frac{20}{32}=\frac{40}{16}=1:1:4\)
\(\rightarrow CTHH\)\(\text{của hợp chất là CuSO4}\)
%O=100%-40%-20%=40%
-Gọi công thức CuxSyOZ
x=\(\dfrac{160.40}{64.100}=1\)
y=\(\dfrac{160.20}{32.100}=1\)
z=\(\dfrac{160.40}{16.100}=4\)
-CTPT: CuSO4
- Gọi công thức tổng quát của hợp chất là : \(Cu_xS_yO_z\)
Khối lượng của Cu trong hợp chất là :
\(m_{Cu}=\dfrac{M\%m_{Cu}}{100}=\dfrac{160.40}{100}=64\)
\(\Rightarrow x=1\)
Khối lượng của S trong hợp chất là :
\(m_S=\dfrac{M\%m_S}{100}=\dfrac{160.20}{100}=32\)
\(\Rightarrow y=1\)
Khối lượng của O trong hợp chất là :
\(m_O=\dfrac{M\%m_O}{100}=\dfrac{160.40}{100}=64\)
\(\Rightarrow z=4\)
Vậy công thức phân tử X là \(CuSO_4\)
a) Công thức dạng chung: Alx(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị: III.x=I.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3
=> x=1, y=3
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27+(14+16.3).3=213(đvC)
b) Công thức dạng chung: Nax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị: I.x=III.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y=III/I= 3/1
=> x=3, y=1
CTHH: Na3PO4
PTK: 23.3+31+16.4=164(đvC)
Công thức hóa học là CuSO4
Nếu ko có mol thì ko làm đc đâu mol của Cu là 160