cho 32,5 g kẽm tác dụng vưới dung dịch axit clohiđric dư
A)Viết phương trình hóa học
B)Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (đktc)
C)Tính khối lượng muối clorua tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 1 0,5 0,5
\(V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2l\)
\(m_{ZnCl_2}=0,5\cdot136=68g\)
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
a.b.c.\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
d.\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,4 > 0,2 ( mol )
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{chất.rắn}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=0,2.80+0,2.64=16+12,8=28,8g\)
\(\%m_{CuO}=\dfrac{16}{28,8}.100=55,55\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-55,55\%=44,45\%\)
Câu 2 :
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,2 0,2
b) Số mol của magie clorua
nMgCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie clorua
mMgCl2 = nMgCl2 . MMgCl2
= 0,2 . 95
= 19 (g)
c) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , Hcl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(0,2.2\right)=0,6\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=14,6\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Ta có: nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Ta có: nZn=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl => nHCl=0,1 mol
=> mHCl=0,1.36,5=3,65 g
=> a%=\(\dfrac{3,65.100}{100}\)=3,65%
b, Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48 l
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Ta có: nHCl=\(\dfrac{36.5}{36.5}\)=1 mol
Ta có: \(\dfrac{n_{HCl}}{n_{Zn}}=\dfrac{1}{0,2}\) => HCl dư tính theo Zn
Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol
=> VH2=0,2.22,4=4,48 l
=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g
a) PTHH: Zn+2HCl-------to----> ZnCl2+H2
nZn=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
---> \(n_{H_2}\)=0,5(mol)
b)\(V_{H_2}\)=n.22,4=0,5.22,4=11,2(lít)
c)\(n_{ZnCl_2}\)=0,5(mol)
\(m_{ZnCl_2}\)=n.M=0,5.136=68(gam)
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,5--->1------->0,5--->0,5
=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
c) mZnCl2 = 0,5.136 = 68 (g)
a) Zn (0,5 mol) + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 (0,5 mol) + H2\(\uparrow\) (0,5 mol).
b) Thể tích khí hiđro sinh ra là 0,5.22,4=11,2 (mol).
c) Khối lượng muối clorua tạo thành là 0,5.135=67,5 (g).