Đặc điểm địa hình ảnh hưởng đến khí hậu ở Bắc Mĩ như thế nào?
Mong mn trả lời giúp em ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm cấu trúc địa hình :
+ Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song,, cao trung bình 3000- 4000 m, kéo dài 9000km, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên, bồn địa, chạy đến alaska
+ Miền đồng bằng trung tâm hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, có 1 số hồ lớn
+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam, cao dưới 1500 m
- Ảnh hưởng:
+ Do kéo dài trên nhiều vĩ độ, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới
+ Do địa hình và biển, khi đi từ bắc xuống nam,phân hóa theo chiều từ tây sang đông
THAM KHẢO!
A)
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
B)
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
A.
Chia là 3 khu vực:
a. Hệ thống núi Cooc-đi-e ở phía tây
- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam.
- Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.
- Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…
b. Miền đồng bằng ở giữa
- Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
=> Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa.
- Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi).
c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông
- Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat.
- Hướng đông bắc – tây nam.
- Giàu khoáng sản than và sắt.
B.
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
- Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
- Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Đặc điểm chính của địa hình vùng Tây Bắc
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải chạy cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam:
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phan-xi-păng (3143 m).
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến sông cả. Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Tây Bắc còn có những đồng bằng nhỏ trù phú, nằm giữa vùng núi cao như : Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ,...
Ánh hưởng của địa hình vùng Tây Bắc đến sự phân hóa khí hậu của vùng
Làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao.
Làm cho khí hậu phân hóa theo hướng địa hình.
-Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình vùng núi Đông Bắc có đặc điểm là có hướng nghiêng chung thấp dần từ phía tây bắc xuống đông nam, vùng chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung nổi bật là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn và Đông Triều. Vùng có địa hình các-xtơ đá vôi độc đáo có mặt ở nhiều nơi.
-Hướng vòng cung của các cánh cung vùng Đông Bắc tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta và làm cho Đông Bắc có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn, nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp.
Vùng núi Tây Bắc:
- Giữa sông Hồng và sông Cả
- Địa hình cao nhất nước ta
- Hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)
- Hướng nghiêng: Thấp dần về phía Tây; Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào, ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (S. Đà, S. Mã, S. Chu…)
a) Đặc điểm chính của địa hình tây bắc
- Địa hình cao nhất nước ta.
- Hướng tây bắ - đông nam
- Địa hình gồm 3 dải :
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khủy sông Đà, có đình Phanxipang ( 3143m)
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến Sông Cả. Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.
b) Ảnh hưởng của địa hình vùng Tây Bắc đến sự phân hóa khí hậu của vùng.
- Làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao
- Làm cho khí hậu phân hóa theo hướng địa hình
THAM KHẢO
- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.
+ Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
tham khảo
. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa