Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nhà Tống xâm lược Đại Việt với mục đích sử dụng chiến công để giải quyết những khó khăn trong nước: - Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập. - Nội bộ triều đình mâu thuẫn lẫn nhau. - Nhân dân đứng lên đấu tranh ở nhiều nơi.
Sớm phát hiện mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó:
- Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Tham khảo:
- Cử thái úy Lý Thường Kiệt - một người có cốt cách và tài năng phi thường làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Nhà Lí chuẩn bị:
- Cử Lí Thường Kiệt lam Tổng chỉ huy.
- Quân đội thường xuyên luyện tập, canh phòng.
- Phong tước cho các tù trưởng miền núi.
- Đem quân trừng phạt Chăm-pa.
- Thực hiện chủ trương "Tiến công trước để tự vệ".
- Thái độ, hành động không sợ hãi, quyết tâm và tích cực chuẩn bị lực lượng để đối phó một cách chủ động với nhà Tống. Vua tôi nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Chủ trương tấn công trước để tự vệ. Tấn công vào các căn cứ quân sự, kho lương thảo như Châu Ung, Châu Khâm, Châu Liêm mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, buộc nhà Tống phải thay đổi kế hoạch, trì hoãn xâm lược nước ta.
Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.
Bình luận
CÂU 1
- Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất:
+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, dân chúng khởi nghĩa khắp nơi.
+ Biên cương phía Bắc, thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
=> Nhà Tống tiến hành xâm lược Đại Việt với mong muốn giành thắng lợi để giải quyết tình trạng khủng hoảng trên.
Lời giải chi tiết
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.
- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.
Giai đoạn I: chủ động tấn công sang đất Tống để tự vệ (10/1075 - 4/1076). * Chủ trương của Lý Thường Kiệt: “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“