Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong khí oxi tạo ra điphotpho pentaoxit.
a. Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành theo 2 cách?
c. Tính khối lượng đồng(II) oxit tạo ra khi dùng lượng oxi ở trên để đốt 38,4 gam đồng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2-->0,25------->0,1
=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
nP = 12,4/31 = 0,4 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
Mol: 0,4 ---> 0,5 ---> 0,2
mP2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 (g)
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,5 . 2 = 1 (mol)
mKMnO4 = 1 . 158 = 158 (g)
Câu 7.
a. \(n_P=\dfrac{15.5}{31}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH : 4P + 5O2 ----to---> 2P2O5
0,5 0,625 0,25
\(m_{P_2O_5}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)
b. \(V_{O_2}=0,625.22,4=14\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk}=14.5=70\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,3 0,225 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04l\)
\(m_{Al_2O_3}=0,15.102=15,3g\)
a) \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
0,4-->0,5----->0,2
b) \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
c) \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
nP = 6.2/31 = 0.2 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.2___0.25_____0.1
mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g)
mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)
PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)
=> \(O_2\) dư
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 ----------->2
0.2---------->0.1=nP2O5
=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---0,25-------0,1 mol
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
=>VO2=0,25.22,4=5,6l
=>m P2O5=0,1.142=14,2g
c)
2Cu+O2-to>2CuO
0,1---------------0,1
n Cu=\(\dfrac{38,4}{64}\)=0,6 mol
=>Cu dư
=>m CuO=0,1.80=8g
A đến đâu và b đâu vậy ạ