Câu 18. Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công
suất 16000W. Biết hiệu suất của động cơ là 75%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên?
A. 5 giây B. 5 phút C. 4 phút D. 4 giây
Câu 19. Một quả bưởi nặng 2kg rơi từ độ cao 4m xuống mặt đất. Tính công của trọng lực
ta được:
A. 8J B. 80J C. 800J D. 80N
Câu 20. Một viên bi có trọng lượng 2N lăn trên mặt sàn nằm ngang được 3m. Công của
trọng lực là:
A. 6J B. 2J c. 0J D. 3J
Câu 21. Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 4 m người ta dùng mặt phẳng nghiêng
có độ dài 10m và phải dùng một lực F = 250N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, ta
được:
A. 70% B. 75% C . 80% D . 85%
Câu 22. Một vật có dạng hình hộp chữ nhật kích thước 30cm x 20cm x 10cm. Tính lực đẩy
Ác–si–mét tác dụng lên vật khi thả nó chìm hoàn toàn vào một chất lỏng có trọng lượng
riêng 12 000N/m3.
A. 72000N B. 72N C. 7200N D. 720N
Câu 23. Một con ngựa kéo một các xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km
trong 30 phút. Tính công và công suất của ngựa ta được kết quả:
A. 36000J; 1200W B. 360J; 12W
C. 3600J; 120W D. 360000J; 200W
Câu 24. Một viên đạn đang bay thì có dạng năng lượng:
A. Thế năng B. Động năng
C. Nhiệt năng. D. Có cả ba dạng năng lượng trên.
Câu 25. Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công
suất của cần trục sản ra là:
A. 1500W B. 750W C. 600W D. 300W
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m=1tấn=1000kg\)
Công để đưa vật lên cao:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)
Hiệu suất động cơ:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)
Thời gian nâng vật:
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)
P = 10.m = 10.1 tấn = 10.1000kg = 10000N
h = 6m
P = 15000W
H = 75%
t = ?
Giải
Công có ích của cần cẩu:
Aci = Atp.H = P.h.H = 10000N.6m.75% = 45000J
Thời gian cần cẩu nâng vật lên:
P = \(\dfrac{A}{t}\) ⇒ t = \(\dfrac{A}{P}\) = \(\dfrac{45000}{15000}\) = 3s
Vậy thời gian cần cẩu nâng vật lên là 3s (mình hong bt đúng k nha tại ngu lí mà thích làm màu :))
đổi : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N
Công của động cơ là : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)
Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W
Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)
\(1.tấn=1000kg\)
Công có ích của động cơ là
\(A=P.h=10m.h=10.1000.6=60,000\left(J\right)\)
Công toàn phần của động cơ là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60,000}{75}.100\%\\ =80,000\left(J\right)\)
Thời gian nâng là
\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{80,000}{15,000}=5,3W\)
đổi 1 tấn =1000kg
công có ích của động cơ là
A=P.h=10m.h=10.1000.6 =60000j
công toàn phần của động cơ là
A\(_{tp}\)=\(\dfrac{A_i}{H}\).100=80000 j
thời gian nâng là:
P=\(\dfrac{A_{tp}}{t}\)=>\(\dfrac{A}{P}\)=\(\dfrac{80000}{15000}\)=5.3W
Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên
Tóm tắt:
\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)
Giải:
Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)
Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\)
Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)
Tóm tắt:
\(\text{℘}=15kW=15000W\)
\(m=1t=1000kg\)
\(\Rightarrow P=10m=10000N\)
\(h=6m\)
\(H=80\%\)
========
a) \(A_i=?J\)
b) \(t=?s\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.6=60000J\)
b) Công toàn phần nâng vật:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)
Tóm tắt
℘\(=15kW=15000W\)
\(m=1 tấn=1000kg\)
\(\Rightarrow P=10.m=10.1000=10000N\)
\(h=6m\)
\(H=80\%\)
_____________
a.\(A_{ci}=?J\)
b.\(t=?\)
\(Giải\)
a)Công có ích của động cơ là:
\(A_{ci}=P.h=10000.6=60000J\)
b)Công toàn phần của động cơ là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật là:
℘\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)
b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N, 15kW=15000 W
Công của động cơ là:
A=F.s=10000.6=60000 J
Thời gian nâng vật là:
P=\(\dfrac{A}{t}\)⇒t=\(\dfrac{A}{P}\)=60000/15000=4 s
a, Công có ích là:
Ta có: H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=80%
=\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\).100=80⇒\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\)=\(\dfrac{80}{100}\)⇒Aci.100=48000000=48000 (J)
Vậy ...
a.
Ta có: \(H=\dfrac{A_1}{A_2}100\%\Rightarrow A_1=A_2\cdot H\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_1=220000\cdot70\%\cdot100\%=154000\) (W)
b.
Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{5000\cdot10\cdot2}{220000}\approx4,5\left(s\right)\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot1\cdot1000=10000N\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10000\cdot6=60000J\)
Hiệu suất động cơ: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\)
\(\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{80\%}\cdot100\%=75000J\)
Thời gian nâng vật:
\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)
em ơi, công toàn phần là toàn bộ lực kéo trong đó có 1 lượng tác động nhỏ bên ngoài trong quá trình vật chuyển động nhé nên công thức tính công toàn phần chỉ có thể là \(A_{tp}=F\cdot S=P\cdot t\). Còn \(A=P\cdot h\) gọi là công có ích, do chỉ có động cơ đó kéo vật lên cao thôi nhé.
Bạn muốn giải chi tiết b đăng chia nhỏ số câu mình giải giúp nha
chọn đáp án đc rồi bạn ạ