"ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm... như thần như thánh"
chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT
mn ơi giúp mình với mình đang cần gấp
cảm ơn mn nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch nghiêm trang lắm: trừ quan phụ mẫu ra, mọi người không ai dám to tiếng. So với cái cảnh trăm họ đang vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê, thời ở trong đình rất nhàn nhã, đường bệ, nguy nga: nào quan ngồi trên, nào nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay sắp hàng nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh. Thỉnh thoảng nghe tiếng quan phụ mẫu gọi: “Điếu, mày”; tiếng tên lính thưa:“Dạ”; tiếng thầy đề hỏi: “Bẩm, bốc”; tiếng quan lớn truyền: “Ừ”. Kẻ này: “Bát sách! Ăn”. Người kia: “Thất văn… Phỗng”, lúc mau, lúc khoan, ung dung êm ái, khi cười, khi nói vui vẻ dịu dàng. Thật là tôn kính, xứng đáng với một vì phúc tinh.”
đây bạn ;33
BPTT: so sánh
Tác dung: Cho thấy nỗi khổ của người dân hộ đê, sức người thật nhỏ nhoi so với sức trời và sự nhàn nhã của tên quan phụ mẫu độc ác, thờ ơ với nhân dân.
*Biện pháp tu từ: -So sánh:như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”
*Nhân hóa:Gội tắm mưa
*Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
*Tác dụng:Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.
cách nói đối lập nhau để tăng độ rõ nét giữ hai vế
tác dụng:
lam rõ nét sự cực khổ của nd và sự thờ ơ của quan phụ mẫu .
Biện pháp tu từ: So sánh:
- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
Tác dụng của biện pháp so sánh này là làm cảnh vật, thiên nhiên Cà Mau như: dòng sông Năm Căn, cá nước hiện lên chân thực, sinh động và gợi cảm đối với người đọc. Người đọc có thể hình dung sự vật rõ ràng hơn
C1 : văn bản " Sống chết mặc bay "
tác giả : Phạm Duy Tốn
xuất xứ , hoàn cảnh ra đời :
- “Sống chết mặc bay” được sáng tác tháng 7 năm 1918
- Đây là tác phẩm được xem là thành công nhất của Phạm Duy Tốn.
C2:
Hình ảnh tương phản :
Chỉ ra:
Một bên là người dân cực khổ , vất vả chống chọi với cơn mưa bão .
Bên kia là quan lớn ngồi trong nhà cao an toàn , nhàn nhã chơi baì.
tác dụng :
- Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của người dân và cuộc sống của quan lớn .
=> Thể hiện rõ giá trị hiện thực của xã hội phong kiến xưa mà tác giả muốn cho người đọc , người nghe biết.
so sánh
tác dụng là j zậy bn