Câu 9: Cho đa thức H(x) = x3 – 3xyz + 4, hệ số của hạng tử bậc hai là:
A. 0 B. – 3 C. 4 D. 1
Câu 10: Cho A + x2 + 6xy = x2 + 5xy - 5 , đa thức A là:
A. -xy-5 B. 2x2 + 11xy - 5 C. xy - 5 D. 11xy - 5
mik đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đa thức H(x) không có hạng tử bậc 2, nghĩa là hệ số của hạng tử bậc 2 bằng 0
Đáp án A.
a: \(C\left(x\right)=x^3+3x^2-x+6\)
\(D\left(x\right)=-x^3-2x^2+2x-6\)
b: Bậc của C(x) là 3
Hệ số tự do của D(x) là -6
c: \(C\left(2\right)=8+3\cdot4-2+6=20-2+6=24\)
d: \(C\left(x\right)+D\left(x\right)=x^2+x\)
a.
b. Bậc của C(x) là 3
Hệ số tự do của D(x) là -6
c.
d.
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
Câu 1:8-x^3=2^3-x^3=(2-x)(4+2x+x^2)
Câu 2:Ta có:x^2-5x+4
=(x^2-2x5/2+25/4)-9/4
=(x-5/2)^2-(3/2)^2
=(x-5/2-3/2)(x-5/2+3/2)
=(x-4)(x-1)
->đa thức B là:(x-4)
->hệ số tự do của đa thức B là:-4
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Chọn A.