Hematit là một loại quặng chứa sắt (III) oxit. Trong một mẩu hematit có 5,6 (g) sắt. Khối lượng sắt III oxit có trong mẩu quặng đó là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
=> C
\(Fe_xO_y\\ \%m_O=\frac{m_O}{m_{HC}}.100\%\\ \to 30\%=\frac{16y}{56x+16y}.100\%\\ \Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{2}{3}\\ \Rightarrow Fe_2O_3\)
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)
Đáp án B
Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75
→ m(Fe
trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg) Câu 86: Đáp án D
Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2
BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b
→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925
→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%
Đáp án A
Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2
BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6
→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%
nFe=0,1mol
2Fe2O3+6H2 -> 4Fe+6H2O ( đk nhiệt)
0,05 <- 0,1
mFe2O3=0,05.(56.2+16.3)=8g