Câu 27:
Biết 0,01 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H2.
D. C2H6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Br_2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\ n_{HC}:n_{Br_2}=0,01:0,02=1:2\\ \Rightarrow X:C_2H_2\left(Ankin\right)\\ Chọn.B\)
nBr2 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol)
X pư với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2
=> X có CTPT dạng CnH2n-2
Câu 25: Khí tham gia phản ứng trùng hợp trực tiếp tạo ra polietilen là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C3H8.
D. C2H6.
Câu 26: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là
A. CH4
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C2H4.
Câu 27: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A người ta thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy A là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H2.
D. C2H4.
Câu 28: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy A là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C3H4.
D. C2H4.
Câu 29: Chất không làm mất màu dung dịch brom là
A. CH4.
B. C2H2.
C. C2H4.
D. C3H4.
Câu 30: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là
A. C3H8.
B. CH4.
C. C4H8.
D. C4H10.
2 chất đều làm mất màu dung dịch brom là : C2H4 ; C2H2
-> Chọn D
chất đều làm mất màu dung dịch brom là:
vậy chọn D C2H4 ; C2H2.
\(n_{Br_2}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)=n_X\)
Vậy \(X\)là hidrocacbon không no, tác dụng với \(Br_2\) theo tỉ lệ \(1\div1\)nên \(X\) là anken.
ớ lộn chọn A