K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

B

18 tháng 3 2022

b

8 tháng 10 2019

Chọn B. Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang nên công của trọng lực bằng 0J.

18 tháng 3 2022

B

6 tháng 3 2023

Vì trọng lực có phương vuông góc với phương nằm ngang

Công của trọng lực bằng \(0J\)

→ Chọn C

5 tháng 3 2023

C.0J

 

17 tháng 9 2019

Đáp án B

Trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.

4 tháng 2 2021

Công của trọng lực \(A_P=0\) do trọng lực có phương vuông góc với phương của vật trượt trên mặt bàn

4 tháng 2 2021

Công của trọng lực : 

\(A=P\cdot s=20000\cdot0.5=10000\left(J\right)\)

 

25 tháng 2 2022

tham khảo

-một vật có trọng lượng 2n trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. công của trọng lực là:0J.

vì trường hợp vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang trọng lực không sinh công.

18 tháng 3 2022

Câu 20. Một viên bi có trọng lượng 2N lăn trên mặt sàn nằm ngang được 3m. Công của
trọng lực là:
A. 6J           B. 2J            c. 0J            D. 3J

Câu 21. Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 4 m người ta dùng mặt phẳng nghiêng
có độ dài 10m và phải dùng một lực F = 250N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, ta
được:
A. 70%       B. 75%       C . 80%       D . 85%

18 tháng 3 2022

Câu 20. Một viên bi có trọng lượng 2N lăn trên mặt sàn nằm ngang được 3m. Công của
trọng lực là:
A. 6J           B. 2J            c. 0J            D. 3J

Câu 21. Để đưa một vật có khối lượng 50kg lên cao 4 m người ta dùng mặt phẳng nghiêng
có độ dài 10m và phải dùng một lực F = 250N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, ta
được:
A. 70%       B. 75%       C . 80%       D . 85%

Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\) 

Chiếu lên ( +) ta được : 

Fk-Fma=m.a

<=> 2 - u . N = 0.4 .a

<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a

<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a

<=> a = 2 ( m/s2)

Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)

\(\Rightarrow A\)