tả các bác sỹ trống dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Trong các dịch bệnh vừa qua thì chúng ta thấy thứ nhất là dịch bệnh đang bùng phát thứ 2 là các bác sĩ đang trông dịch để bảo vệ tổ quốc còn đây là điều cuối cùng đó chính là điều thứ ba là nhà nước đang phái và làm thêm nhiều khẩu trang hơn để trống dịch bệnh.bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn cách để trong cô vít và đẩy lùi cô vít thì trong các điều đó thì có 5 điều và điều thứ nhất là thường xuyên đeo khẩu trang để trống bụi bẩn và đẩy lùi các cô vít và điều thứ 2 là ít khi ra ngoài điều thứ 3 là dửa tay bằng nước sà phòng la poi trước khi ăn cơm xong và trước khi làm việc gì đó điều thứ 4 là ko đứng gần người khác để nói chuyện chỉ vừa nói chuyện vừa đứng cách người khác 2m còn điều cuối cùng là ko dùng chung đồ của nhau.Qua 5 điều trên các bạn thấy thế nào mình thì thấy chúng ngày nào cũng phải làm theo 5 quy tắc bên trên mà mình đã viết mình mong chúng ta sẽ đọc thuộc nó để trống dịch bệnh và các bạn sẽ bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Thư gửi những người lớn!
Hiện nay, trước tình trạng dịch bệnh do Virus corona tăng nhanh và diễn biến phức tạp. Chúng ta cần có những hiểu biết rõ ràng đề phòng chống dịch bệnh và ngăn chặn kịp thời sự gia tăng ngày một nhiều của đại dịch.
Theo số liệu mới thống kê tổng số ca nhiễm virus Corona mới trên toàn thế giới đã tăng lên trên 40.000 người, trong đó khoảng 3.300 người được xác nhận là khỏi bệnh nhưng cũng đã có hơn 900 người chết, chủ yếu ở Trung Quốc - quốc gia đang là tâm dịch. Ở Việt Nam đã có 16 ca nhiễm virus corona, và con số này vẫn tiếp tục gia tăng chưa có dấu hiệu dừng lại.
Chúng ta phải nắm kỹ được nguồn gốc cũng như các dấu hiệu của bệnh và cách phòng chống để đối phó với đại dịch này.
Virus corona (nCoV) là một loại virus đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người.
Virus corona giống như MERS và SAR, tất cả đều có nguồn gốc từ vật chủ từ loài dơi. Virus corona là một họ virus lớn, phổ biến ở nhiều loài động vật khác nhau bao gồm lạc đà, mèo và dơi.
Virus này ban đầu xuất hiện từ nguồn động vật nhưng có khả năng lây lan từ người sang người. Điều quan trọng cần lưu ý là sự lây lan từ người sang người có thể xảy ra liên tục. Ở người, virus lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng virus, việc ho, hắt hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm.
Virus cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau đó đưa lên miệng, mũi, mắt họ. Những người chăm sóc bệnh nhân cũng có thể bị phơi nhiễm virus khi xử lý các chất thải của người bệnh.
Như vậy có 4 con đường lây lan của loại nCoV (corona) này
- Thứ nhất, lây truyền qua không khí: tiếp xúc với nước bọt từ người ho, hắt hơi, rồi virus xâm nhập vào đường hô hấp.
- Thứ hai, lây truyền trực tiếp khi tiếp xúc với người bệnh, bắt tay khi không thực hiện các biện pháp dự phòng như rửa tay...
- Thứ ba, lây truyền khi tiếp xúc với các bề mặt bị nhiễm bẩn như bề mặt gỗ, đá, sắt, thép, vải,... có thời gian tồn tại khá lâu, khi con người sờ vào các bề mặt đó rồi đưa lên mắt mũi miệng dễ bị nhiễm.
- Thứ tư, lây truyền qua đường phân, chủ yếu do chăm sóc người bệnh.
Theo ước tính, mỗi người mắc bệnh COVID-19 có thể lây cho ít nhất 3 hoặc 4 người khác. Thực tế cho thấy, cơ chế lây nhiễm của virus này gần giống với H1N1 hay cúm hơn là SARS. Nó có thể lây nhiễm ngay khi các triệu chứng vẫn còn nhẹ, thậm chí những người không có triệu chứng (không có dấu hiệu bị bệnh). Có nghĩa là những người này có thể truyền virus trước khi phát bệnh mà không phát hiện được. Bởi vậy, số ca nhiễm COVID-19 cứ liên tục tăng, một “sự lây lan chưa từng thấy”.
Vậy triệu chứng khi mắc bệnh do virus này như thế nào? Hãy chú ý sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ 2 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc nguồn bệnh. Tới khi khởi phát, nCoV có thể diễn biến đến viêm phổi nặng, suy hô hấp tiến triển và tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch.
Do đó để phòng chống dịch bệnh, chúng ta nên chú ý một số điều như sau:
- Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh viêm đường hô hấp cấp tính; khi cần thiết phải tiếp xúc với người bệnh phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách khi tiếp xúc.
- Giữ ấm cơ thể, vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, súc họng bằng nước sát khuẩn miệng để phòng bệnh viêm phổi.
- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp.
- Hạn chế tiếp xúc gần với các trang trại nuôi động vật hoặc động vật hoang dã.
- Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh. Hạn chế đi đến các nơi tập trung đông người. Trong trường hợp đi đến các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân như sử dụng khẩu trang, rửa tay với xà phòng…
Cháu hi vọng chúng ta có những hiểu biết về dịch bệnh này để không chỉ giúp bản thân mà còn cùng cả cộng đồng chung tay chống lại đại dịch do Virus corona gây ra cho nhân loại.
Một lần nữa cháu rất hi vọng mỗi chúng ta – những người lớn hãy chung tay tự bảo vệ sức khỏe vì một một thế giới không có dịch bệnh.
TK
Trong các dịch bệnh vừa qua thì chúng ta thấy thứ nhất là dịch bệnh đang bùng phát thứ 2 là các bác sĩ đang trông dịch để bảo vệ tổ quốc còn đây là điều cuối cùng đó chính là điều thứ ba là nhà nước đang phái và làm thêm nhiều khẩu trang hơn để trống dịch bệnh.bây giờ mình sẽ hướng dẫn các bạn cách để trong cô vít và đẩy lùi cô vít thì trong các điều đó thì có 5 điều và điều thứ nhất là thường xuyên đeo khẩu trang để trống bụi bẩn và đẩy lùi các cô vít và điều thứ 2 là ít khi ra ngoài điều thứ 3 là dửa tay bằng nước sà phòng la poi trước khi ăn cơm xong và trước khi làm việc gì đó điều thứ 4 là ko đứng gần người khác để nói chuyện chỉ vừa nói chuyện vừa đứng cách người khác 2m còn điều cuối cùng là ko dùng chung đồ của nhau.Qua 5 điều trên các bạn thấy thế nào mình thì thấy chúng ngày nào cũng phải làm theo 5 quy tắc bên trên mà mình đã viết mình mong chúng ta sẽ đọc thuộc nó để trống dịch bệnh và các bạn sẽ bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Tham khảo nhé!!!
Hiện nay, cả thế giới đang phải gồng mình đối phó với đại dịch Covid-19, được coi là đại dịch gây ra khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ II đến nay. Việt Nam chúng ta là một trong số nước phát hiện dịch bệnh sớm, sau Trung Quốc là nước phát hiện dịch bệnh bùng phát đầu tiên với số người bị nhiễm bệnh và tử vong đứng hàng đầu thế giới.
Như bao cuộc chiến trong lịch sử đấu tranh vệ quốc oanh liệt, hào hùng của dân tộc ta, toàn dân cùng một ý chí, đoàn kết một lòng coi "Chống dịch như chống giặc". Ngành Y với đội ngũ các y bác sĩ, cán bộ nhân viên y tế đang giữ vai trò nòng cốt, xung kích đi đầu và đối mặt với hiểm nguy, vô cùng gian khó, ngày đêm bảo vệ tính mạng cho đồng bào. Những chiến sỹ áo trắng đã phải thực hiện cùng một lúc đồng bộ nhiều nhiệm vụ, nhiều giải pháp, là nòng cốt tham mưu cho Đảng, Chính phủ để lãnh đạo, chỉ đạo đất nước trước dịch bệnh.
Các y bác sĩ, cán bộ nhân viên y tế gác lại cuộc sống thường nhật. Họ phải tạm rời xa gia đình, người thân yêu để chiến đấu với đại dịch, nhiều y bác sĩ không thể có một "nụ hôn" với đứa con thơ hay ở bên cạnh chăm sóc cha mẹ già đang trọng bệnh. Tất cả vì cuộc chiến với đại dịch vì sự an toàn tính mạng cho hơn 90 triệu người dân. Nhiều bài thơ, ca khúc, bức thư,… đã viết lên những hoàn cảnh đầy cảm xúc đó, khiến bao người rơi lệ,... Nguy hiểm là vậy, gian khó là vậy nhưng những “chiến sĩ mặc áo trắng” của dân tộc Việt Nam anh hùng, những chiến sĩ ở tuyến đầu của trận chiến chống đại dịch vẫn luôn nêu cao ý trí, bản lĩnh, kiên cường, ngày đêm động viên, chăm sóc, bảo vệ tính mạng của bệnh nhân và đồng bào cả nước, có cả những người mang quốc tịch nước ngoài… Với tinh thần trách nhiệm cao cả, các bác sỹ đều hết lòng chăm sóc, phục vụ, chữa trị, đặt nhiệm vụ chữa bệnh cứu người lên trên hết.
Mấy ngày qua, cả nước hướng về Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, mong mỏi trông chờ từng tin có được từ bệnh viện. Mỗi một thông tin bệnh nhân nhiễm virus SARS-CoV-2 khỏi bệnh, xuất viện là niềm vui của người dân cả nước lại vỡ òa. Đó là những món quà tinh thần vô giá mà ngành y tế, các y bác sĩ dành cho Tổ quốc và nhân dân mình. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, sự điều hành quyết liệt của Chính phủ, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc, toàn dân đã chấp hành, ủng hộ công tác phòng chống dịch, bước đầu đã thu được những kết quả tích cực.
Tổ chức y tế thế giới WHO và dư luận quốc tế đã ghi nhận và đánh giá cao, cho rằng Việt Nam đã xuất sắc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. Có được kết quả như vậy, phải kể đến sự nỗ lực của ngành y, tinh thần quyết chiến quyết thắng của đội ngũ y bác sĩ những “Chiến sĩ áo trắng”. Họ là những anh hùng thầm lặng trên mặt trận không tiếng súng, với kẻ thù vô hình nhưng đầy hiểm nguy. Lịch sử sẽ ghi nhận tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của đội ngũ y bác sĩ, cán bộ nhân viên y tế trong cuộc chiến chống Đại dịch Covid-19 vô cùng gian khó và hiểm nguy này.
Lời giải:
Số bác sĩ sau khi tăng cường thêm là:
$80\times 21:14=120$ (người)
Số bác sĩ được tăng cường thêm: $120-80=40$ (người)
Tham khảo:
Gọi a là số tổ cần chia và a thuộc số tự nhiên khác 0
24 chia hết cho a} a thuộc Ư(24) và a nhiều nhất
108 chia hết cho a} a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất
Vậy a là ƯCLN (24,108)
Ư(108)={1,108,2,54,3,36,4,27,6,18,9,12}
Ư(24)={1,24,2,12,3,8,4,6}
ƯCLN(24,108) = 12(tổ)
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 tổ
Khi đó mỗi tổ có:
Số bác sĩ là: 24:12= 2(bác sĩ)
Số y tá là: 108:12= 9(y tá)
Gọi a là số tổ cần chia và a thuộc số tự nhiên khác 0
24 chia hết cho a} a thuộc Ư(24) và a nhiều nhất
108 chia hết cho a} a thuộc Ư(108) và a nhiều nhất
Vậy a là ƯCLN (24,108)
Ư(108)={1,108,2,54,3,36,4,27,6,18,9,12}
Ư(24)={1,24,2,12,3,8,4,6}
ƯCLN(24,108) = 12(tổ)
Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 tổ
Khi đó mỗi tổ có:
Số bác sĩ là: 24:12= 2(bác sĩ)
Số y tá là: 108:12= 9(y tá)
sỹ .-.
Tham khảo:
Trong cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19, đội ngũ y, bác sĩ ngành Y tế là những “Chiến sĩ áo trắng”. Lực lượng thường trực ở tuyến đầu chịu nhiều áp lực, vất vả và phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh rất cao.
Bằng tình yêu nghề và tinh thần trách nhiệm vì cộng đồng, những “chiến sĩ” thuộc các Tổ lấy mẫu xét nghiệm covid-19 trên địa bàn huyện Lâm Bình đã không quản ngại khó khăn, nguy hiểm, từng ngày, từng giờ chạy đua với thời gian để hoàn thành việc lấy mẫu cho nhân dân. Họ là những chiến sĩ thầm lặng, luôn nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ trên mặt trận phòng, chống dịch COVID-19.
Từ những ngày đầu trên địa bàn huyện Lâm Bình ghi nhận nhiều trường hợp F0 tại cộng đồng, qua điều tra, có nhiều F1 liên quan ở nhiều địa phương khác nhau. Sở Y tế Tuyên Quang đã huy động lực lượng y, bác sĩ ở các bệnh viện trong tỉnh, các Trung tâm Y tế các huyện, thành phố tăng cường hỗ trợ Lâm Bình chống dịch, trong đó có lực lượng tham gia truy vết, lấy mẫu xét nghiệm cho toàn bộ dân số có mặt trên địa bàn huyện... Những ngày qua, đội ngũ cán bộ y tế làm nhiệm vụ lấy mẫu của các bệnh viện, các Trung tâm Y tế ở các huyện trong tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán bộ y tế của Trung tâm y tế huyện Lâm Bình xông pha đến các thôn bản thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu. Dù đêm khuê hay sáng sớm, đôi khi phải thức trắng đêm để lấy mẫu gửi về cho đồng nghiệp xét nghiệm, nhằm phục vụ cho việc truy vết nhanh, khoanh vùng khống chế dịch bệnh. Hằng ngày họ mặc trên người bộ đồ bảo hộ kín mít và kết thúc công việc khi trời đã gần sáng, chỉ thế thôi là đủ thấy nỗi vất vả của những người làm công tác lấy mẫu. Xác định việc lấy mẫu không chỉ vì nhiệm vụ mà còn vì yêu nghề, vì cộng đồng và mong muốn được góp sức mình vào cuộc chiến chống COVID-19 mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Trong đợt lấy mẫu diện rộng cho toàn bộ công dân có mặt trên địa bàn huyện, đối tượng lấy mẫu nhiều, có những ngày cán bộ lấy mẫu phải đứng xuyên đêm. Tuy công việc vất vả, đối mặt với nhiều rủi ro nhưng các Tổ lấy mẫu xét nghiệm không nề hà mà luôn sẵn sàng xông pha làm nhiệm vụ lấy mẫu nhanh nhất, chuyển mẫu kịp thời về Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Tuyên Quang để có kết quả sớm nhất cho người dân. Công việc đã vất vả, mệt mỏi vì phải làm việc liên tục trong nhiều giờ đồng hồ, thậm chí trong quá trình lấy mẫu có một số trường hợp không hợp tác nên các cán bộ y tế phải giải thích, động viên để họ hiểu và phối hợp cho lấy mẫu. Nhiều trường hợp già yếu không thể ra điểm tập trung để lấy mẫu được, đội ngũ cán bộ lấy mẫu đã phải đến tận nhà của bà con để lấy mẫu. Công việc vất vả là vậy, nhưng đội ngũ những người đi lấy mẫu xét nghiệm đã vượt lên trên tất cả để làm sao lấy mẫu, đóng gói, vận chuyển nhanh nhất, góp phần kiểm soát tốt dịch bệnh, đảm bảo sức khỏe cho người dân.
Cán bộ y tế đến tận nhà dân để lấy mẫu cho những người già yếu
Vất vả là thế, nhưng đằng sau những lớp khẩu trang in hằn lên khuôn mặt, những bộ quần áo bảo hộ bịt kín người là những nụ cười, là sự nhiệt huyết, sự tận tâm của những y, bác sĩ với công việc mà họ đã chọn. Những cán bộ y tế xung kích tăng cường hỗ trợ Lâm Bình trên mặt trận chống dịch COVID-19 đã và đang góp sức mình truy vết kịp thời, kiểm soát tốt dịch bệnh. Những việc làm thầm lặng, tận tâm của những cán bộ làm nhiệm vụ lấy mẫu xét nghiệm đã nhân lên sức mạnh, niềm tin để chúng ta cùng chiến đấu và chiến thắng đại dịch COVID-19.