K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

+) Vẽ góc BCK=600; CK cắt BN tại I. Khi đó tam giác BIC đều => BC = BI = IC

Xét tam giác BIK và BIN có: góc KBI = CIN ( =20); BI = IC; góc KIB = NIC ( đối đỉnh ) => tam giác BIK = CIN ( g - c - c)

=> IK = IN mà góc KIN = 60Nên tam giác KIN đều => NK = IN ( * )

+) Tam giác ABC cân tại A có góc A= 20=> góc ABC = ACB ( 1800- 1200 ): 2=800

+)  Xét tam giác BMC có: góc MBC = 800; góc BCM = 50=> góc BMC = 500 => tam giác BMC cân tại B => BC = CM mà BC = BI

nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = ( 1800 - MBI ):2 =800

Ta có góc BIC + BIM + MIK = 1800 => 60+ 80+ MIK = 1800 => góc MIK bằng 400

Mà có góc BKC = 180- ( KBC + KCB ) = 400

=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI ( ** )

Từ ( * ); ( ** ) => NM là đường trung thực của KI lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI :2 = 300

+) góc BNC = 1800 - ( NBC + NCB ) = 400

Ta có góc MNA + MNI + INC = 1800 =>MNA + 300 + 400 = 1800 => goác MNA = 1100

16 tháng 7 2016

Ai đó k mik đi mi k lại cho

6 tháng 1 2021
Vào insta mik: traitimbang08 các bạn gửi mik giải cho.Lớp 7 mik giải đc hết nhé!!
18 tháng 9 2015

A B C M N K I

+) Vẽ góc BCK = 60o ; CK cắt BN tại I. Khi đó, tam giác BIC đều => BC = BI  = CI

Xét tam giác BIK và CIN có: góc KBI = CIN (=20o) ; BI= CI; góc KIB = NIC (đối đỉnh) => tam giác BIK = CIN (g- c- g)

=> IK = IN mà góc KIN = 60o nên tam giác KIN đều => NK = NI   (*)

+) Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20 độ => góc ABC = ACB = (180o - 20o)/2 = 80o

+) Xét tam giác BMC có: góc MBC = 80o ; góc BCM = 50=> góc BMC = 50o => tam giác BMC cân tại B => BC = BM mà BC = BI

nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = (180o - MBI) / 2 = 80o

Ta có góc BIC + BIM + MIK = 180=> 60+ 80+ MIK = 180=> góc MIK = 40o

Mà có góc BKC = 180- (KBC + KCB) = 40

=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI (**)

từ (*)(**) => NM là đường trung trực của KI Lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI / 2 = 30o

+)  góc BNC =  180- (NBC + NCB) = 400

Ta có góc MNA + MNI + INC = 180o => MNA + 30+ 40o = 180=> góc MNA = 110o

Vậy....

 

 

 

 

18 tháng 9 2015

bằng 110 độ nhé với lại câu hỏi hay đó

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?Bài 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?

Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?

Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?

1
8 tháng 1 2016

dang tung bai di ban 

nhin thay ngai qua

11 tháng 5 2017

A B C D E H K

Trên AB lấy điểm H sao cho ^ACH=600. Gọi CH giao AD tại điểm K. Nối K với E.

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)CAH có:

^ACD=^CAH=800

Cạnh AC chung      => \(\Delta\)ACD=\(\Delta\)CAH (g.c.g)

^CAD=^ACH=600

=> AD=CH (2 cạnh tương ứng). Mà \(\Delta\)AKC đều theo cách vẽ => AC=CK=AK và ^ACK=^CAK=^AKC=60

Ta có: ^AKC=^HKD => ^HKD=600 (1)

AD=CH => AK+KD=CK+KH (2). Thay AK=CK vào (2) => KD=KH (3)

Từ (1) và (3) => \(\Delta\)HKD đều => KD=HD=KH và ^HKD=^KHD=^KDH=600

Xét \(\Delta\)CAE: ^AEC=180- (^CAE+^ACE) = 1800-(800+500)=1800-1300=500

=> ^AEC=^ACE=500 => \(\Delta\)CAE cân tại A => AC=AE. Mà AC=AK (cmt)

=> AE=AK => \(\Delta\)EAK cân tại A.

Ta có: ^EAK=^BAC-^CAK=800-600=200 => ^AKE=^AEK=(1800-200)/2 = 1600/2=800

Lại có: ^EKH=180-(^AKE+^HKD)=1800-(800+600)=1800-1400=400 => ^EKH=400 (4)

Xét \(\Delta\)CAH: ^AHC=1800-(^ACH+^CAH)=1800-(600+800)=1800-1400=400 => ^AHC=400 hay ^EHK=400 (5)

Từ (4) và (5) => \(\Delta\)KEH cân tại E => EK=EH.

Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EHD có:

KD=HD (cmt)

Cạnh ED chung  => \(\Delta\)EKD=\(\Delta\)EHD (c.c.c) => ^KDE=^HDE (2 góc tương ứng)

EK=EH (cmt) 

=> ^KDE=^HDE=^KDH/2. Mà ^KDH=600 (cmt) => ^KDE=^HDE=600/2=300

=> ^KDE=300 hay ^ADE=300.

Vậy góc ADE=300.