một lượng chất khí được nhốt trong bình kín thể tích ko đổi ban đầu chất khí có nhiệt độ là 27°c sau đó được nung nóng đến 127°c áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc sau là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)
\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)
Đáp án A
2FeCO3 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2CO2
x x/4 x
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
x 11x/4 2x
Số mol oxi mất đi = số mol CO2 và SO2 sinh ra nên p1 = p2
Tóm tắt:
Gọi a; b; c lần lượt là số mol của NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2
Ta có: 89a + 84b + 162c =48,8 (l)
Khối lượng của hỗn hợp rắn là: 53b + 56c = 16,2 (2)
Hỗn hợp khí X gồm NH3 (a mol) và CO2 (a + b 2 + 2c)
⇒ n x = (2a + b 2 + 2c)
Khi X ở nhiệt độ 180 – 200°C, dưới áp suất khoảng 200 atm thì đây chính là phản ứng điều chế đạm urê nên ta có phản ứng:
NH3 phản ứng với CO2 theo tỉ lệ 1:2 lượng khí Z còn lại chính là CO2 ⇒ n z = a 2 + b 2 . 2 c
Do sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu nên ta có:
Đáp án A.
Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1 = 2 atm; T 1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V 2 = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t 2 = 420 – 273 = 147 ° C
Trạng thái ban đầu: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=3atm\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=127^oC=400K\end{matrix}\right.\)
Áp dụng quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3}{300}=\dfrac{p_2}{400}\Rightarrow p_2=4atm\)