Bụi bám vào cánh quạt điện vì
khi quạt chạy nhanh bụi bị cuốn vào do vậy bụi bám lại.
gió làm cho bụi xoáy vào bám lên cánh quạt điện.
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.
cánh quạt quay tạo ra những vòng xoáy hút bụi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì
A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây?
A. 5v
B,2v
C. 3,5 mV.
D. 3 V.
3. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng?
A. 12kV = 12 000V.
B. 1,2kV = 1 200 000 mV.
C. 12000mV = 1,2V.
D. 1,2V = 1200 mV.
4. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng bình thường có trị số như thế nào?
A. Luôn lớn hơn hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.
B. Luôn bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.
C. Luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.
D. Luôn nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.
5. Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì
A. Thước nhựa hút các vụn giấy.
B. Thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.
C. Một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.
D. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.
6. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây?
A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.
B. Vật bị nhiễm điện hay không.
C. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.
D. Một bóng đèn sáng hay tắt.
7. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng?
A. 1500 mA = 1,5 A .
B. 12 mA = 0,12 A.
C. 230 mA = 0,23A
D. 1 mA = 0,001A.
8. Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ?
A. Bếp lửa.
B. Đèn pin.
C. Acquy.
D. Bóng đèn đang sáng
9. Chọn câu phát biểu sai?
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
B. Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.
C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
10. Trong các vật sau đây, vật nào có êlectrôn tự do?
A. Mảnh tôn.
B. Mảnh gỗ.
C. Mảnh giấy.
D. Mảnh nilông.
1.Ampe kế
2.3,2V
3.cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
4.25mA
Vì mặt bàn chưa nhiễm điện nên không hút được bụi do đó khi thổi bụi trên nó sẽ bay đi, cánh quạt khi quay đặt biệt là mép quạt cọ xát nhiều với không khí nên nhiễm điện và ở vùng đó có khả năng hút bụi trong không khí bám vào ngày càng nhiều.
vì khi cánh quạt xoay sẽ sinh ra lực ma sát râtd mạnh với không khí tạo ra dòng điện hút các vật nhỏ nhẹ như bụi nên sẽ bị bám rất nhiều bụi
TK:
Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.
Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.
Cánh quạt khi quay thì cọ xát mạnh với không khí nên bị nhiễm điện, vì thế nó hút những hạt bụi trong không khí ở gần nó. Đặc biệt, mép cánh quạt cọ xát nhiều với không khí nên hút nhiều bụi hơn. Vì thế sau 1 thời gian ta lại thấy có nhiều bụi bám vào cánh quạt
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.
cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.