K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2016

minh nói là 'lớp 4 chưa học số thập phân,lớp 5 mới học cơ'

xin 1 k

20 tháng 11 2015

khi hai số cần tìm có lẽ là số thập phân

30 tháng 12 2015

CHTT nha bạn !

30 tháng 12 2015

Câu này vô nghĩa tôi ko trả lời

tick cho mình nha cho tròn 15

19 tháng 11 2015

+) Ý 1: Tổng-hiệu chung tính chẵn lẻ:

Có nghĩa là: tổng chẵn thì hiệu chẵn, tổng lẻ thì hiệu lẻ

Vì: Giả sử ta tìm số lớn trước thì phải lấy (tổng+hiệu):2

Mà chẵn+chẵn=chẵn, lẻ+lẻ=chẵn nên chia hết cho 2

=> đó là phép chia hết nên tìm được số lớn (1)

Giả sử tìm số bé trước thì phải lấy (tổng-hiệu):2

Tương tự: chẵn-chẵn=chẵn; lẻ-lẻ=chẵn

=> đó là phép chia hết nên tìm được số bé (2)

Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.

+) Ý 2: Tổng-hiệu một chẵn, một lẻ:

Vì: Tìm số lớn trước: (tổng+hiệu):2

Mà chẵn+lẻ=lẻ; hay lẻ+chẵn=lẻ

=> phép tính không chia hết (số lẻ không chia hết cho 2) nhưng ta sẽ được số thập phân có dạng là a,5 (a bất kì) vì lớp 5 đã học số thập phân rồi nên tìm được số lớn (1)

Tìm số lẻ trước: (tổng-hiệu):2

Mà chẵn-lẻ=lẻ; hay lẻ-chẵn=lẻ

=> tương tự tìm được số bé thập phân có dạng là b,5 (b bất kì) (2)

Từ (1) và (2) -> bài toán sẽ có đáp số.

Vậy ta đã suy luận được lời Tí nói với Tồ!

18 tháng 11 2015

Bởi vì khi học lớp 5 thì có số thập phân nên tổng có thể là số chẵn hoặc hoặc lẻ mà hiệu là ngược lại mà nếu tổng và hiệu đều là số tự nhiên thì theo như Tí nói: tổng và hiệu chung tính chẵn lẻ

20 tháng 5 2015

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ. 

a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.

Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn

9 tháng 11 2017

k cho minh nha

25 tháng 2 2017

Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp : C hai số đều chẵn (hoặc đều lẻ) ; một số chẵn và một số lẻ.

a) Hai số chẵn (hoặc hai số lẻ). Tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích (là hai số chẵn) phải được số chẵn.

b) Một số chẵn và một số lẻ. Tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích (là hai số lẻ) phải được số chẵn.

Vậy theo điều kiện của bài toán thì kết quả của bài toán phải là số chẵn.

7 tháng 7 2021

Bài 11:

Số thứ nhất là: 110 : (10 + 1) x 1 = 10

Số thứ hai là: 110 - 10 = 100 

Đáp số: STN: 10 ; STH: 100.

bài 18

Gọi hiệu của 2 số là aa thì tổng 2 số là 7a và tích hai số là 192a
 

Số nhỏ là: (7a−a):2=3a

Số lớn là: 7a−3a=4a
 

Vì số lớn bằng tích chia số nhỏ nên số lớn bằng: 192a:3a=64
 

Số nhỏ là: 192a:4a=48
 

Vậy 2 số cần tìm là 64 và 48