vị ngữ của câu : trời oi bức như sắp có mưa
giúp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nếu trời oi bức, ngột ngạt thì tôi sẽ đi bơi
b) Nếu trời mưa như trút nước thì tôi sẽ không đi đá bóng
Mở bài:
a. Trời đang quang, mây trôi nhẹ nhàng
Thân bài:
b. Mây ùn lên, lan kín bầu trời
c. Gió thay đổi
d. Tiếng mưa rơi từ xa
e. Mưa rơi trên mái nhà, trên sân
g. Nước chảy do mưa
h. Cây cối dưới mưa
i. Một số con vật dưới mưa
k. Mưa ngớt hạt rồi tạnh hẳn
l. Cây cối hớn hở
m. Người trong nhà chạy ra sân
Kết bài:
n. Giá trị của cơn mưa sau những ngày oi bức.
Câu 1: hãy gạch chân trạng ngữ trong đoạn văn sau và chú thích rõ ràng ?
Một ngày đẹp trời bỗng trở nên oi bức. Những đám mây màu đen nặng trĩu bay tới làm xám xịt cả bầu trời. Gió bắt đầu thổi mạnh cho cây cối ngả nghiêng, rồi từng giọt mưa lách tách, lách tách rơi. Lộp độp! Lộp độp tơi xuống các mái hiên. Dần dần, gió mạnh hẳn lên, cùng lúc đó, mưa xối xả tuôn ào ào. Mọi người hối hả tìm chỗ trú chân, có người còn chưa mặc áo mưa. Sấm sét nổi lên ầm ầm rạch một vệt ngang trời. Chú mèo đang ngủ thì giật mình hoảng hốt, lướt thướt núp vào một chỗ khô ráo. Lòng đường cũng bị ngập.
Mưa ập đến nhanh như thế mà cũng rất mau tạnh. Mưa nhỏ dần, thưa thớt dần rồi tạnh hẳn. Bầu trời thoáng đãng, trong lành. Cầu vồng bảy sắc hiện ra lung linh. Cây cối trở nên xanh tươi hơn nhờ được tắm nước mưa thỏa thuê.
Cơn mưa đúng lúc đã đem lại sự sảng khoái, dễ chịu, xua tan đi cái sự mệt mỏi hàng ngày vì oi bức. Đối với mọi người, cơn mưa thật đáng yêu, cần thiết và có ích.
Câu2: viết 1đoạn văn ngắn khoảng (3 đến 5 câu) trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng việt chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong trường hợp ấy??
Trả lời:
Tiếng Việt là một thứ tiếng truyền thống của dân tộc ta đc ra đời từ rất sớm, hình thành và pt̉ qua ǹ giai đoạn ls. Từ xưa đến nay, tiếng Việt luôn giàu đẹp và phong phú, bởi nó có ǹ thể loại và ǹ cách thể hiện khác nhau: từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Tiếng Việt có sự hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu. Tiếng Việt uyển chuyển trong cách đặt câu. Có thể nói, tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người VN và để t/m yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì ls. Vì vậy, tất cả chúng ta phải biết yêu tiếng Việt, học tiếng Việt và ra sức giữ gìn sự trong sáng ngôn ngữ của nước ta.
Trạng ngữ: Từ xưa đến nay
Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, đk diễn ra sv nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu văn thêm đầy đủ, chính xác.
~Học tốt!~
a)Sau trận mưa rào,mọi vật đều sáng và tươi.Bầu trời sáng như vừa được gội rửa.Mấy đám mây trôi bồng bềnh trôi nhởn nhơ,sáng rực trong ánh mặt trời.Những đóa hoa râm bụt thêm màu đỏ chót.
Trình tự:(3);(1);( 4);(2)
b) Bầu trời /sáng như vừa được gội rửa.
CN VN
Những đóa hoa râm bụt /thêm màu đỏ chót.
CN VN
Sau trận mưa rào,/mọi vật /đều sáng và tươi.
TN CN VN
Mấy đám mây bông trôi /nhởn nhơ,sáng rực trong ánh mặt trời.
CN VN
a,(3) Sau trận mưa rào , mọi vật đều sáng và tươi . (1) Bầu trời sáng như vừa được gội rửa . (4) Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ , sáng rực trong ánh sáng mặt trời . (2) Những đóa hoa râm bụt thêm màu đỏ chót .
b,(1)Bầu trời / sáng như vừa được gội rửa .
CN VN
(2) Những đóa hoa râm bụt / thêm màu đỏ chót
CN VN
(3) Sau trận mưa rào /, mọi vật / đều sáng và tươi .
TN CN VN
(4) Mấy đám mây bông / trôi nhởn nhơ , sáng rực trong ánh sáng mặt trời .
CN VN
Học tốt
Trạng ngữ: Mưa tạnh
Chủ ngữ: phía đông
Vị ngữ: sáng một mảng trời
Mưa // tạnh, phia dong // sang mot mang troi.
100 % dung luon. k nha.
a, CN: trời
VN:Mưa rào
CTVN: vị ngữ là tính từ
b, CN: Mai
VN:đang nấu cơm
CTVN:Cụm động từ
c,CN: em tôi
VN: Thích ăn kẹo
CTVN:Cụm tính từ
Học tốt :)
Trong câu này, có 2 trạng ngữ:
+ bây giờ là hạt mưa
+ gặp lại muối To
Vị trí của các trạng ngữ trong câu như sau:
+Bây giờ là hạt mưa: đứng giữa câu, là trạng ngữ thời gian.
+ Gặp lại muối To: đứng cuối câu, là trạng ngữ nơi chốn.
vị ngữ là oi bức như sắp có mưa
oi như sắp có mưa là gì