K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

a, Điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại.

b, Ta có : ON = OM + MN

=> 6 = 3 + MN

=> MN = 3 (cm)

Ta có OM = MN = 3 (cmt)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng ON.

10 tháng 5 2022

a) Trong ba điểm, O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Ta có:

MN = ON - OM = 6-3 = 3cm

OM = 3cm

MN = 3cm

nên M nằm giữa 2 điểm O và N

mà OM = MN ( = 3cm)

nên M là trung điểm của ON

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

và OA=OB

 nên O là trung điểm của AB

b: Để C là trung điểm của OB thì OC=1/2OB

hay a=1,5(cm)

11 tháng 5 2022

Giải thích hộ e lm như nào ra kq phần b như vậy đc k ạ?

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

b: Để C là trung điểm của OB thì OC=OB

hay a=4(cm)

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B

mà OA=OB

nên O là trung điểm của AB

b: Để C là trung điểm của OB thì OC=OB

hay a=4(cm)

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)

28 tháng 3 2022

a) Trên tia Oy, ta có: OA<OB(2cm<4cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒OA+BA=OB

⇒BA=OB-OA=4-2=2cm

Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

mà BA=OA(=2cm)

nên A là trung điểm của OB(đpcm)