K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.   Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân...
Đọc tiếp

Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người. 

  Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng các loài động vật ngày một giảm đi rõ rệt. Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn. Nhiều loài thậm chí thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay. […]

(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du  )

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn “Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn”. Em hiểu “tuyệt chủng” có nghĩa là gì?

 Câu 3: Theo em, có những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”?

Câu 4: Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vệ các loài động vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

nhớ trả lời hết nha

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Nội dung chính : nói đến sự ác độc của con người vì săn bắn động vật và ngày một khiến động vật dần dần tuyệt chủng.

Câu 2 : Từ Hán Việt : tuyệt chủng

`-` Nghĩa : Là động từ chỉ một loài bị mất hẳn nòi giống.

Câu 3 : Theo em, có những nguyên nhân khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng” :

`-` Nhiều động vật thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay.

`-` Sự gia tăng dân số của con người khiến cho môi trường sống của động vật bị thu hẹp lại.

`-` Ý thức của con người trước việc bảo vệ môi trường quá kém khiến cho động vật bị chết thì ô nhiễm bầu không khí.

Câu 4 : Một số giải pháp :

`-` Kêu gọi mọi người góp phần chung tay bảo vệ động vật

`-` Tuyên truyền cho mọi người dân không được săn bắt động vật một cách trái phép

`-` Tích cực trồng cây xanh và hoa màu để nơi ở của những loại động vật có thể phát triển

`-` Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
`-` Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 

[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân...
Đọc tiếp

[…] Mỗi loài động vật tồn tại trên Trái Đất đều là kết quả của tạo hoá trong hàng tỉ năm và có tác dụng của chúng trong tự nhiên là không thể thay thế. Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người; nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạo ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.

Trong hơn một thế kỉ trở lại đây, dân số thế giới ngày càng gia tăng, trong khi số lượng các loài động vật ngày một giảm đi rõ rệt. Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn. Nhiều loài thậm chí thường xuyên bị con người ngược đãi, săn bắt vô tổ chức và tàn sát không thương tay. […]

 

(Trích “Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?” - Kim Hạnh Bảo, Trần Nghị Du)

Câu 1: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 2: Chỉ ra các từ Hán Việt có trong câu văn “Môi trường sống của động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn”. Em hiểu “tuyệt chủng” có nghĩa là gì?

Câu 3: Theo em, có những nguyên nhân nào khiến cho không ít loài vật đã hoặc đang đứng trước nguy cơ “tuyệt chủng”?

Câu 4:Em hãy đề xuất một số giải pháp để góp phần bảo vệ các loài động vật khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

0
Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn? (1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản. (2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. (3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các...
Đọc tiếp

Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin sai về quan niệm tiến hóa của Đacuyn?

(1) Quần thể được xem là đơn vị tiến hóa cơ sở vì nó là đơn vị tồn tại thực trong tự nhiên và là đơn vị sinh sản.

(2) Chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

(3) Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường.

(4) Tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

(5) Cơ chế làm biến đổi loài thành loài khác là do mỗi sinh vật đều chủ động thích ứng với sự thay đổi của môi trường bằng cách thay đổi tập quán hoạt động của các cơ quan.

(6) Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn so với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản.

A. 2.

B. 5.

C. 3. 

D. 4.

1
20 tháng 2 2017

Đáp án C

Các quan niệm 2, 3, 6 là các quan niệm tiến hóa của Đacuyn

Các quan niệm 5, 6 là quan niệm tiến hóa của Lamac

(1) là quan niệm của tiến hóa hiện đại

1 tháng 8 2019

Đáp án: D

Các phát biểu đúng là (1) (3) (5)

2 sai, động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và mục đích sử dụng của con người

4 sai, bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng gián tiếp, chỉ có bằng chứng hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp.

13 tháng 5 2018

Các kết luận đúng: (1).

Môi trường bao gồm đất, khí quyển, nước và môi trường sinh vật; có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.

Nhân tố sinh thái là những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.

Chọn A.

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất? (1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới. (2)...
Đọc tiếp

Trong các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất?

(1) Đặc điểm hệ động, thực vật của các vùng khác nhau trên Trái đất không những phụ thuộc vào điều kiện địa lí sinh thái của vùng đó mà còn phụ thuộc vùng đó đã tách khỏi các vùng địa lí khác vào thời kì nào trong quá trình tiến hóa của sinh giới.

(2) Hệ động thực vật ở đảo đại dương thường phong phú hơn ở đảo lục địa. Đặc điểm hệ động, thực vật ở đảo đại dương là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác dụng của cách li đại lí.

(3) Các loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về nhiều đặc điểm chủ yếu là do chúng sống trong các điều kiện tự nhiên giống nhau hơn là do chúng có chung nguồn gốc.

(4) Điều kiện tự nhiên giống nhau chưa phải là yếu tố chủ yếu quyết định sự giống nhau giữa các loài ở các vùng khác nhau trên trái đất

A.  1

B. 4

C. 3

D. 2

1
25 tháng 8 2018

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

9 tháng 2 2022

B

11 tháng 6 2023

a)

- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.

- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc thể hiện:

+ Ngoại cảnh thay đổi → chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới.

+ Ngoại cảnh ổn định → chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có.

+ Ngoại cảnh không đồng nhất → chọn lọc phân hoá.

b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài:

- Điều kiện sống của loài L1 có biến động hơn loài L2, vì điều kiện sống thay đổi là nhân tối gây ra sự chọn lọc.

- Loài L1 phải có vùng phân bố rộng hơn loài L2, điều kiện sống của loài L1 không đổng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành loài mới.

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnh hưởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
30 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai