giúp meo zới
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình tròn được tính theo công thức: Bình phương bán kính hình tròn nhân với PI
Hoặc
Trong đó:
Công thức tính chu vi hình tròn bằng tích đường kính nhân với PI
Hoặc
Trong đó:
r là bán kính hình tròn
d là đường kính hình tròn
3.14 là hằng số PI
1. Công thức tính tam giác thường
Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của chiều cao hạ từ định với độ dài cạnh đối diện của đỉnh đó
S(ABC) = 1/2*a*h
Với a là chiều dài cạnh đáy ở hình phía dưới là cạnh BC
h là chiều cao hạ từ đỉnh xuống cạnh đáy, ở hình dưới là AH
Thông thường chúng ta sẽ có 2 trường hợp là chiều cao nằm phía trong của tam giác giống như trường hợp sau:
S(ABC) = 1/2*BC*AH =1/2*6*7 =21 cm^2
Ngoài ra với tam giác với chiều ca hạ xuống cạnh đáy nằm ngoài chúng ta cũng tính tương tự
S(B) = 1/2 * 4 * 7 = 14 cm^2
2. Tính diện tích tam giác vuông
Cũng có thể áp dụng công thức tính diện tích thường cho diễn tích tam giác vuông chiều cao chính là 1 trong 2 cạnh góc vuông và cạnh đáy là cạnh còn lại. Khi đó chúng ta sẽ có
S(ABC) = 1/2* AB * BC = 1/2 * 6 * 8 =24 cm^2
3. Diện tích tam giác khi biết 3 cạnh a b c
Nếu bạn muốn tính diện tích tam giác khi biết độ dài của 3 cạnh thì chúng ta sẽ sử dụng công thức Heron đã được chứng mình:
Với p = (a +b +c)/2
Hay chúng ta cũng có thể biết lại bằng công thức
a, b, c lần lượt là độ dài của 3 cạnh tam giác
4. Tính diện tích tam giác theo sin
Diện tích tam giác bằng 1 phần 2 tích của 2 cạnh kề nhân với sin của góc được tạo bởi 2 cạnh đó
Với những bài toán chưa cho đủ các thông số các bạn cần phải tìm những thông số để đưa về những công thức trên đây để tính dịch tích tam giác nhé. Ngoài ra có một số công thức khác nữa
5. Diện tích tam giác đều
Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau, vì thế chúng ta có thể dễ dàng áp dụng định lý Heron để suy ra
Với a là độ dài cạnh của tam giác đều
Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường. Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ: lần đầu tiên tôi đến với mái trường trung học cơ sở. Bao nhiêu niềm vui, sự hãnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với những ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng.Chúng tôi, các lớp 6 cũng như anh chị lớp 7 được phân công về các lớp. Tôi thầm ước sao cho mình có thể học chung với một số người bạn cũ. Tiếc thay, lớp tôi học hoàn toàn là bạn lạ. "Nhưng dần rồi cũng sẽ quen với các bạn ấy thôi" – Tôi tự an ủi mình như thế. Sau mấy phút bỡ ngỡ ban đầu, tôi thấy cô giáo chủ nhiệm bước vào. Dáng đi, hình ảnh của cô làm cho tôi gợi nhớ về cô giáo chủ nhiệm năm lớp 5. Vẫn một dáng người thon thả, đôi mắt hiền lành, tôi phần nào bớt đi sự lo lắng vì xung quanh tôi toàn là bạn lạ. Lời đâu tiên cô nói với chúng tôi là những lời dạy bảo ân cần về ý thức và trách nhiệm đối với bản thân, trường, lớp, trong học tập và rèn luyện trong năm học đầu tiên của cấp hai. Tôi nghĩ đó là bài học đầu tiên mà tôi có được ở ngôi trường mới này...Với bao nhiêu điều suy nghĩ trong tôi, có cả niềm vui xen lẫn niềm kiêu hãnh và cả sự thẹn thùng bỡ ngỡ và một chút lo lắng... Bấy nhiêu cảm xúc của những ngày đầu tiên đó dưới mái trường THCS chắc chắn sẽ đọng lại trong lòng tôi như một dấu ấn không thể phai mờ...
Chúc bạn hok tốt
để thi mk khác cơ đề mk là viết đoạn văn khoảng 6-8 nói về việc bảo vrrj môi trường trong đó có sử dngj 2 cặp quan hệ từ đề lp mk thi đấy
bạn ơi , bạn mở google và đánh dòng chữ này
'' powerpuff girl ''
a)\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{18}{24}+\dfrac{4}{24}=\dfrac{22}{24}=\dfrac{11}{12}\)
b)\(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{5}=\dfrac{25}{15}-\dfrac{9}{15}=\dfrac{16}{15}\)
c)\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2}{9}=\dfrac{3\times2}{4\times9}=\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)
d)\(\dfrac{3}{9}:\dfrac{8}{9}=\dfrac{3}{9}\times\dfrac{9}{8}=\dfrac{27}{72}=\dfrac{3}{8}\)
nhanh lên nhé meo cần gấp