Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?
Có quy mô thuộc toàn thể Giao Châu.
Có sự tham gia của đông đảo quần chúng.
Cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị trước.
Thất bại do chênh lệch lực lượng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu:
- Quy mô: rộng lớn, toàn thể Giao Châu.
- Lãnh đạo: Bà Triệu, xuất thân từ tầng lớp trên trong xã hội, một hào trưởng lớn.
- Lực lượng tham gia: quần chúng nhân dân.
- Cuộc khởi nghĩa có sự chuẩn bị từ trước: tập hợp nhiều nghĩa sĩ trên đỉnh núi Nưa, mài gươm luyện võ.
- Kết quả: thất bại.
=> Loại trừ đáp án: A
Nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX | |
Nguyên nhân: | - Cuộc sống của nhân dân khổ cực,lầm than vì bị địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất,quan lại tham nhũng,to thuế phục dịch nặng nề - Nạn dịch bệnh,nạn đói hoành hành khắp nơi |
Mục tiêu: | - Vùng lên chống lại địa chủ,quan lại,chống lại những áp bức cường quyền của triều đình nhà Nguyễn đối với dân chúng \(\Rightarrow\)Cải thiện đời sống của nhân dân |
Lực lượng tham gia: | - Đông đảo các tầng lớp tham gia |
Quy mô: | - Rộng khắp cả nước từ Bắc chí Nam,từ miền xuôi đến miền ngược |
em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa bà triệu
em hãy trình bày diên biến của cuộc khởi nghĩa bà triệu
* Nhận xét : Tuy cuộc khởi nghĩa thất bại . Những đã khẳng định quyết tâm giành độc lập của dân tộc , khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập . Cuộc khởi nghĩa đã cổ vũ phong trào đấu tranh dành lại độc lập đời sau phát triển.
* Diễn biến :
- Năm 248 , Bà Triệu nổi dậy khởi nghĩa ở Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ), sau đó lan rộng khắp Giao Châu.
- Nhà Ngô đem quân ra đàn áp .
→ Bà Triệu đã hi sinh trên đất Phú Điền ( Hậu Lộc - Thanh Hóa ).
Khởi nghĩa Bà Triệu là cuộc khởi nghĩa vẫn còn chưa thể lật đổ bọn đô hộ vì lực lượng còn yếu...vaâ chưa đc sự ủng hộ của nhân dân......
Lời giải:
Các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh (trước cuộc khởi nghĩa Lam Sơn) có những đặc điểm nổi bật sau:
- Lãnh đạo: các quý tộc nhà Trần.
- Thời gian hoạt động: nổ ra sớm (ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Ngu), nổ ra liên tục, hoạt động trong thời gian ngắn.
- Phạm vi hoạt động: diễn ra lẻ tẻ trên phạm vi cả nước.
- Kết quả: đều thất bại.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải:
Sự khác nhau trong đường lối kháng chiến của nhà Hồ và nhà Trần
- Nhà Hồ: dựa vào lực lượng quân đội, không xây dựng được khối đoàn kết dân tộc, chiến đấu thiên về phòng thủ bị động.
- Nhà Trần:
+ Huy động được sức mạnh của toàn dân tộc để lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều
+ Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui chiến lược để bảo toàn lực lượng và khoét sâu và điểm yếu của địch
Đáp án cần chọn là: A
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Hai bà đều cưỡi voi ngà trắng, hùng dũng bước ra trận. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lăng Bạc để nghênh chiến. Nhưng vì lực lượng quá chênh lệch nên ta đã rút về Cấm Khê. Hai Bà Trưng đã hi sinh vào tháng 3 năm 43 (tức ngày 6 tháng 2 âm lịch). Mặc dù bị thất bại nhưng hai bà luôn được người dân nhớ đến. Hai Bà Trưng vẫn mãi là hai vị anh hùng anh minh, dũng cẳm trong lòng nhân dân ta.
Nhận xét:Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa đông đảo và hùng mạnh. Điều đó chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta.
Sorry hơi dài dồng 1 tí
E tham khảo:
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427) là cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh xâm lược về nước do Lê Lợi lãnh đạo và kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt cùng với sự thành lập nhà Hậu Lê.
Trong giai đoạn đầu (1418–1423), nghĩa quân Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh và quân Ai Lao, chịu tổn thất lớn. Các tướng Lam Sơn là Lê Lai và Lê Thạch tử trận. Quân Lam Sơn bấy giờ chỉ có thể thắng những trận nhỏ. Nghĩa quân bắt đầu giành thế thượng phong khi Lê Lợi nghe theo Nguyễn Chích, tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Sau nhiều trận đánh lớn với quân Minh do các tướng Minh và cộng sự người Việt chỉ huy, quân Lam Sơn giải phóng hầu hết vùng đất từ Thanh Hóa vào Thuận Hóa, siết chặt vòng vây các thành chưa đầu hàng. Ở giai đoạn cuối, sau khi tích lũy được lực lượng, quân Lam Sơn lần lượt chuyển đại quân ra Bắc, thực hiện chiến lược cơ động, buộc quân Minh phải co cụm để giữ các thành trì quan trọng. Đặc biệt với chiến thắng quyết định trong trận Tốt Động – Chúc Động, quân Lam Sơn giành được thế chủ động trên chiến trường và sự ủng hộ của dân chúng vốn khiếp sợ trước uy thế của quân Minh trước đó. Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang, đánh tan tác lực lượng viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước. Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc.[3][4] Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.
Cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị trước.
C