số nguyên x thỏa mãn :\(\left(\left(\frac{3}{4}\right)^3\right)^2=\left(\frac{16}{9}\right)^x\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(x\ne3\) để mẫu khác 0
Vì 2 phân số có cùng mẫu nên
\(\left|x-5\right|=\left|x-1\right|\)
*TH1: \(\begin{cases}x-5\ge0\\x-1\ge0\end{cases}\)
\(x-5=x-1\)
\(0x=4\)
KHông có giá trị x
*TH2:
\(\begin{cases}x-5\le0\\x-1\le0\end{cases}\)
\(-\left(x-5\right)=-\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow-x-5=-x+1\)
\(0x=-4\)
Không có giá trị x
*TH3:
\(\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le5\end{cases}\)
\(-\left(x-5\right)=x-1\)
\(\Rightarrow5+1=2x\)
\(\frac{6}{2}=x\)
\(x=3\)
Mà \(x\ne3\)
nên ko có giá trị thỏa mãn
vậy không có giá trị x nguyên thỏa mãn với đề bài
|x-5|/|x-3|=|x-1|/|x-3|
=>|x-5|=|x-1|
=>x-5=x-1 hoặc x-5=-(x-1)=-x+1
+)x-5=x-1 =>x-x=5-1=>0=4( vô lí)
+)x-5=-x+1=>x+x=5+1=>2x =6=>x=3
thay x=3 vào bt thì |x-3|=0=> phân số ko có nghĩa
vậy ko tồn tại x thoả mãn
|x-5|/|x-3|=|x-1|/|x-3|
=>|x-5|=|x-1|
=>x-5=x-1 hoặc x-5=-(x-1)=-x+1
+)x-5=x-1 =>x-x=5-1=>0=4( vô lí)
+)x-5=-x+1=>x+x=5+1=>2x =6=>x=3
thay x=3 vào bt thì |x-3|=0=> phân số ko có nghĩa
vậy ko tồn tại x thoả mãn
Từ \(xy+yz+xz=xyz\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
Đặt \(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y};\frac{1}{z}\right)\rightarrow\left(a,b,c\right)\) thì có
\(\frac{c^3}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}+\frac{b^3}{\left(a+1\right)\left(c+1\right)}+\frac{a^3}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\frac{1}{16}\)\(\forall\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a,b,c>0\end{cases}}\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{a^3}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}+\frac{b+1}{64}+\frac{c+1}{64}\ge\frac{3a}{16}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế
\(VT+\frac{2\left(a+b+c+3\right)}{64}\ge\frac{3\left(a+b+c\right)}{16}\Leftrightarrow VT\ge\frac{1}{16}\)
Khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=y=z=1\)
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
\(\frac{2^{4-x}}{16^5}=32^6\)
=> \(\frac{2^{4-x}}{\left(2^4\right)^5}=\left(2^5\right)^6\)
=> \(\frac{2^{4-x}}{2^{20}}=2^{30}\)
=> \(2^{4-x}=2^{30}.2^{20}\)
=> \(2^{4-x}=2^{50}\)
=> 4 - x = 50
=> x = 4 - 50 = -46
\(\frac{3^{2x+3}}{9^3}=9^{14}\)
=> \(\frac{3^{2x+3}}{\left(3^2\right)^3}=\left(3^2\right)^{14}\)
=> \(\frac{3^{2x+3}}{3^6}=3^{28}\)
=> \(3^{2x+3}=3^{28}.3^6\)
=> \(3^{2x+3}=3^{34}\)
=> 2x + 3 = 34
=> 2x = 34 - 3
=> 2x = 31
=> x = 31/2
\(\left(\left(\frac{3}{4}\right)^3\right)^2=\left(\frac{9}{16}\right)^x\)
=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\left(\frac{3}{4}\right)^2\right)^x\)
=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\frac{3}{4}\right)^{2x}\)
=>6=2x
=>x=3
Sorry, cho mình làm lại:
\(\left(\left(\frac{3}{4}\right)^3\right)^2=\left(\frac{16}{9}\right)^x\)
=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\left(\frac{4}{3}\right)^2\right)^x\)
=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\frac{4}{3}\right)^{2x}\)
=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\frac{1}{\left(\frac{3}{4}\right)^{2x}}\)
=>\(\left(\frac{3}{4}\right)^6=\left(\frac{3}{4}\right)^{-2x}\)
=>6=-2x
=>-6=2x
=>x=-3