K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2023

- Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.

- Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.

- Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xa

- Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp

=> Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh,, tầm vóc anh hùng. 

Lớn nhanh như thổi: lớn rất nhanh

Phi như bay: Tốc độ nhanh và xa

biện pháp tu từ so sánh

tác dụng nói lên là thánh gióng là một người rất phi thường 

nhớ tick cho mình nhé 

 

13 tháng 2 2023

Lón nhanh nhu thổi:Lón rất nhanh(hay sụ lón lên một cách kì lại của gión sau khi gạp sú giả)

Phi nhu bay:Chạy bàng tốc độ rất nhanh

=>BPTT:So Sánh_Tác dụng:Làm cho câu van hay câu tho gọi hình gọi cảm.Làm cho ách diễn đạt hay hon giúp ng đọc có thể dễ muòng tuọng câu van và cảm thụ dễ dàng hon

_Chúc bạn học tốt_

không tưởng tượng nổi có thể thay thế là : không thể lường được

sừng sững có thể thay thế là : lực lưỡng , vạm vỡ

17 tháng 1 2023

không thể tưởng tượng nổi -> thần kì

  sừng sững -> lừng lững

 

18 tháng 1 2023

Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên:

– Lớn như thổi: lớn rất nhanh, thay đổi một cách nhanh chóng.

– Hét lên như một tiếng sấm: âm thanh to vang như sấm.

– Phi như bay: Tốc độ nhanh đến chóng mặt, nhanh và xa

– Loang loáng như chớp giật: Bóng nhẵn, phản chiếu ánh sáng như tia chớp                  ->  Tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh này: Đặc tả Thánh Gióng là một người anh hùng phi thường, khẳng định sức mạnh, tầm vóc anh hùng.

 
2 tháng 6 2016
Truyền thuyết Thánh Gióng xuất hiện từ thời Hùng vương dựng nước và được nhân dân ta lưu truyền từ đời này sang đời khác cho đến tận ngày nay. Đây là một truyền thuyết hay vào bậc nhất trong những truyền thuyết nói về truyền thống giữ nước của dân tộc ta. Hình tượng Thánh Gióng với nhiều yếu tố thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. Người xưa cho rằng đã là anh hùng thì phải phi thường, phải có khả năng như thần thánh, do trời sai xuống giúp đời. Do đó mà cậu bé làng Gióng là một nhân vật kì lạ. Bà mẹ Gióng có thai cũng khác thường: Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai… Bà có thai không phải chín tháng mười ngày mà tròn mười hai tháng. Đây là sự tưởng tượng của dân gian về nhân vật phi thường của mình. 

Điều kì lạ nữa là Gióng lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi cứ đặt đâu thì nằm đấy. Những chi tiết kỳ ảo đó càng thu hút người nghe. Gióng không nói nhưng khi nghe sứ giả rao loa thì bỗng dưng cất tiếng nói. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói tự nguyện đánh giặc. Lời nói yêu nước, cứu nước ấy cũng không phải là lời nói bình thường ở tuổi lên ba.

30 tháng 6 2016

Bạn làm hay quá !hihi

5 tháng 9 2019

Ý nghĩa các chi tiết trong truyện:

a, Chi tiết ca ngợi lòng yêu nước của người anh hùng, tiếng nói đầu tiên là tiếng nói của lòng yêu nước.

     + Nhân dân ta có ý thức đánh giặc, từ trẻ con đến người già

b, Chi tiết này thể hiện sự kì lạ trong ý thức của người anh hùng diệt giặc

c, Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng, lớn lên mang sức mạnh toàn dân

d, Trong khi đất nước có giặc ngoại xâm, người anh hùng phải vươn lên tầm vóc vĩ đại, phi thường để cứu nước

đ, Trong khó khăn, vẫn nhanh trí, kiên cường tìm cách giết giặc

e, Gióng mãi bất tử cùng non sông đất nước.