K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

Thế năng đàn hồi xuất hiện trong trường hợp này.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Theo bài: \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\Rightarrow W_{đh1}< W_{đh2}\)

Vậy trường hợp 2 có cơ năng lớn hơn.

21 tháng 3 2022

Xuất hiện thế năng đàn hồi trong hai trường hợp.

Công thức thế năng đàn hồi: \(W_{đh}=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta x\right)^2\)

Mà \(m_1< m_2\Rightarrow x_1< x_2\)

\(\Rightarrow\)Vật thứ hai có cơ năng lớn hơn.

9 tháng 8 2019

Vỉ lò xo bị dãn nên lò xo cổ thế năng đàn hồi. Vì  x 1 < x 2  nên thế năng đàn hồi khi treo vật  m 2  lớn hơn.

18 tháng 2 2019

Bài vật lí nha

18 tháng 2 2019

Khi treo vật m1 thì lò xo dãn 1 đoạn L1, nối tiếp vật m2 thì lò xo dãn thêm một đoạn L2. 

Vậy biên độ của dao động đang là A = L2 + L1. 

Khi đốt đứt sợi dây, chỉ còn vật m1, vật m1 sẽ dao động quanh vị trí có hợp lực = 0, tực cách vị trí lò xo không dãn 1 đoạn L1 và cách biên đoạn L2.

Trong chu kỳ đầu, vật m1 từ biên về vị trí cân bằng hết khoảng thời gian là t = T/4. Em tính chu kỳ theo m1, k là tìm đuợc thời gian.

Trong thời gian đó, vật m2 rơi đuợc 1 quãng s = gt^2/2.

Khoảng cách 2 vật là L2 + s + chiều dài dây nối.

7 tháng 2 2018

Chọn D

Căn cứ độ dãn của lò xo ta thấy m2 làm lò xo giãn nhiều nhất, m3 làm giãn ít nhất nên ta có: m2 > m1 > m3.

10 tháng 11 2021

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10m_1}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot1\cdot10^{-3}}{0,04}=0,25\)N/m

Treo thêm 1 vật m2 thì dây dãn thêm 1 đoạn \(l_2=3cm=0,03m\)

\(\Rightarrow\Delta l'=0,04+0,03=0,07m\)

Lực đàn hồi do lò xo tác dụng:

  \(F=k\cdot\Delta l'=0,25\cdot0,07=0,0175N\)

Vật m2 nặng:

 \(m_2=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,0175}{10}=1,75\cdot10^{-3}kg=1,75g\)

23 tháng 5 2019

Chọn D

Căn cứ độ dãn của lò xo ta thấy m2 làm lò xo giãn nhiều nhất, m3 làm giãn ít nhất nên ta có:  m 2 > m 1 > m 3

15 tháng 9 2017

19 tháng 6 2019

Đáp án C

Theo giả thiết  Δ l 1 = m 1 g k = 10 ( c m ) Δ l 2 = m 2 g k = 2 , 5 ( c m )

 Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm

Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm A=7,5cm

Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm x = -2,5cm

x = − A 3 ⇒ v = v max . 2 2 3 x ' = 0

⇒ A ' = v ω ' = A ω ω ' . 2 2 3 = A k m 1 + m 2 . m 1 k . 2 2 3 ≈ 6 , 32 c m