K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+...+\frac{1}{31\times36}\)

\(=\frac{1}{5}.\left(\frac{5}{1\times6}+\frac{5}{6\times11}+...+\frac{5}{31\times36}\right)=\frac{1}{5}\times\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}\right)\)

\(=\frac{1}{5}\times\left(1-\frac{1}{36}\right)=\frac{1}{5}\times\frac{35}{36}=\frac{7}{36}\)

11 tháng 9 2018

Tổng trên bằng:

[1 + (-6)] + [11 + (-16)] + [21 + (-26)] + [31 + (-36)]

= (-5) + (-5)  +(-5) + (-5)

= (-5) x 4 

= -20

11 tháng 9 2018

\(=1-6+11-16+21-26+31-36.\)

\(=\left(1+11+21+31\right)-\left(6+16+26+36\right)\)

Đây là Hiệu của hai dãy số cách đều có khỏng cách là 10. Tự làm nốt nhé

9 tháng 10 2016

Bạn dùng công thức này mà làm nhé :\(\frac{n}{a\times\left(a+n\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+n}\)

Ví dụ :\(\frac{2}{3\times5}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5};\frac{3}{4\times7}=\frac{1}{4}-\frac{1}{7};\frac{5}{6\times11}=\frac{1}{6}-\frac{1}{11}\)

1 tháng 4 2016

_ (1+51)+(6+46)+(11+41)+(16+36)+(21+31)+26

= 52+52+52+52+52+26= 52 x 5+26= 286

_ 5 . ( 5 / 1.6+ 5/ 6.11+ 5/ 11.16+.... + 5/ 26.31)

=5. ( 1/1- 1/6+1/6 -1/11+ 1/11-1/16 +....+1/26-1/31)

= 5. ( 1/1 - 1/31)

= 5. 30/31= 150/31

12 tháng 4 2017

câu a thì nguyễn thị kim phụng giải đúng rồi còn câu b mình nghĩ cậu ấy làm sai mình sẽ làm lại

b)=5.(5/1.6+5/6.11+5/11.16+5/16.21+5/21.26+5/26.31

=5.(5/1-5/6+5/6-5/11+5/11-5/16+5/16-5/21+5/21-5/26+5/26-5/31)

=5.(5-5/31)

=5.150/31

=750/31

26 tháng 12 2018

1/ 1+(-6)+11+(-16)+21+(-26)+31+(-36)

= -20

2/1+(-3)+2+8+(-7)+7+3+9+17+100+(-7)

=130

26 tháng 12 2018

troi oi tinh hop li

15 tháng 6 2016

A = ((20 + 1) . 20 : 2) . 2 = 420

B = (25 + 20) . 6  : 2 = 135

C = ( 33 + 26) . 8 : 2 = 236

D = (1 + 100) .100 : 2 = 5050

15 tháng 6 2016

Toán lướp 9 dễ như vậy à bạn

15 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{9900}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)

Mình chỉnh lại đề B nha:

\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{9999}\)

\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{99.101}\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{100}{101}=\frac{50}{101}\)

15 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{9900}\)

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

13 tháng 12 2015

a.1*1=1

vậy tích sau có tận cùng là 1

b.6*6=36

vậy tích sau có đuôi bằng 6