Biện pháp nào sau đây giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?
A. Không mắc màn khi ngủ B. Bôi kem dưỡng da
C. Trồng cây rậm rạp D. Diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).
- 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).
- 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).
- 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)
Cây 7: D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 8: B. Hải quỳ
Câu 9: B. Có khả năng kết bào xác.
Câu 10: B. các tế bào gai mang độc.
Câu 11: C. Hồng cầu
Câu 12: C. Kí sinh.
Câu 13: B. Cái ghẻ
Câu 14: B. Hệ thống ống khí
Câu 15: B. Hệ tuần hoàn hở
Câu 16: C. Tung hỏa mù để chạy trốn
Câu 17: B. Sâu bọ
Câu 18: C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
Câu 19:
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Câu 20: D. Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
Câu21: D. Sán lông
Câu 22: C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
Câu 23: A. Có lỗ hậu môn.
Câu 24: B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
Câu 25:D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 26:C. gốc của đôi râu thứ hai.
Câu 27: B. Giữ và xử lý mồi.
Câu 28: A. kitin.
Câu 29: C. Chân ngực.
Câu 30. A.Lớp vỏ kitin cứng ngăn tôm lớn lên.
Câu 31: B. Có chân giả.
Câu 32: C. Vô tính.
Câu 33: A. Dựa vào màu sắc .
Câu 34. C. Có 10 tua.
Câu 35. B. Kitin
Câu 36. B. 4 đôi.
Câu 37. A. Ngực.
Câu 38: C. Cá chép, cá trê, cá chuồn, cá mè
Câu 39 D. Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.
Câu 40: A. Chuồn chuồn
Câu 41: . C. trùng roi xanh.
Câu 42: D. sinh sản hữu tính.
Câu 43: D. làm người bệnh xanh xao, vàng vọt.
Câu 44: A. ruột non.
Câu 45: C. kí sinh.
Câu 46: D. Cả a,b và c
Câu 47: B. 3 phần.
Câu 48: A. Bướm.
Câu 49: B. một tế bào, có một roi
Câu 50: A. trai sông.
Phương pháp cải tạo môi trường: mục đích chủ yếu là làm giảm hoặc phá bỏ các ổ nước là nơi muỗi đẻ, do đó sẽ làm giảm mật độ muỗi. Đây là biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhưng nhiều khi mang lại hiệu quả cao. Có thể thực hiện các hình thức sau:
• Hủy bỏ nơi sinh sản: thu dọn và phá hủy các dụng cụ như lốp xe ô tô, mũ sắt, các hộp kim loại, hộp nhựa … Lấp đầy các ổ nước bằng đất, đá hoặc tháo cạn nước trong các ổ nước.
• Làm thay đổi tốc độ dòng chảy, thay đổi độ mặn của nước, vớt thực vật thủy sinh trong các thủy vựclàm cho môi trường trở nên không thuận lợi cho sự phát triển của bọ gậy và quăng.
• Phát quang cây cối: vừa làm giảm nơi sinh sản của các loài thích đẻ trứng trong các ổ nước có bóng râm, vừa phá bỏ nơi trú ẩn của muỗi trưởng thành.
Phương pháp vật lý:
- Đèn bẫy muỗi: được chế tạo với một đèn phát ánh sáng hấp dẫn muỗi và côn trùng tụ tập đến, bao quanh bởi lưới kim loại có hiệu điện thế thấp. Khi muỗi và côn trùng sa vào lưới, dòng điện nhỏ sẽ phóng qua và tiêu diệt chúng. Phương pháp này sử dụng được trong nhà và ngoài trời.
- Vợt điện: được thiết kế như vợt bắt muỗi cầm tay, chỉ gồm lưới kim loại có điện thế, chạy pin. Vợt này có thể có ích trong nhà, nhưng không có tính hiệu quả cao.
- Màn ngủ là phương pháp hiệu quả để phòng chống muỗi đốt khi ngủ.
- Lưới cửa: là các lưới kim loại (hay nhựa) có lỗ nhỏ, không cho muỗi hay các loại côn trùng vượt qua và xâm nhập vào nhà ở, nhưng vẫn đảm bảo thoáng khí và ánh sáng.
- Ruồi, muỗi là trung gian truyền bệnh sốt rét do đó diệt ruồi, muỗi là một biện pháp hiệu quả để phòng chống bệnh sốt rét. Tuy nhiên, diệt ruồi, muỗi không phải là biện pháp duy nhất để phòng chống sốt rét vì đó chỉ là một biện pháp hạn chế ruồi, muỗi xung quanh chúng ta chứ không thể diệt hết tận gốc được ruồi và muỗi.
- Ngoài việc diệt ruồi và muỗi, chúng ta cần thực hiện thêm một số biện pháp phòng chống sốt rét khác như: ngủ trong màn, vệ sinh dọn dẹp môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát, tránh để vùng nước đọng để lăng quăng phát triển, tuyên truyền giữa gìn vệ sinh môi trường,…
D
C