qua đó cho biết nếu nước được nung nóng thêm 1 độ c thì nghĩa là nước đang xôi tăng lên bao nhiêu độ f
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t là nhiệt độ của nước trong bình sau khi thả vật thứ hai vào.
\(q_v\) là nhiệt dung của vật, \(q_v=c_v.m_v\)
\(q_n\) là nhiệt dung của nước trong bình, \(q_n=c_n.m_n\)
Khi thả vật thứ nhất vào:
pt cân bằng nhiệt:
\(q_v.\left(120-40\right)=q_n\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow q_n=4q_n\)
Khi thả vật thứ hai vào:
\(q_v\left(100-t\right)=q_n.\left(t-40\right)\)
\(\Leftrightarrow100-t=5t-200\)
\(\Leftrightarrow6t=300\)
\(\Leftrightarrow t=50^0\)
Vậy sau khi thả vật thứ hai vào thì nước trong bình sẽ tăng
-Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K) có nghĩa là nhiệt lượng cần truyền để 1 kg nước tăng thêm 1°C là 4200J.
- c=4200J/(kg.K)
m =1kg
Q=21000J
=> Nếu cung cấp cho 1kg nước một nhiệt lượng là 21000J thì nước nóng lên:
Δt = Q/(m.c) = 21000 : 4200 = 5°C
a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C
B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi
C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên
Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:
4000cm3 = 4dm3 = 4l
Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3
Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3
Có nghĩa là để cho nước tăng thêm 1oC cần cung cấp 4200J
Nước nóng lên thêm
\(=21000:4200=5^oC\)
Câu 10: Một học sinh thả 300g nhôm ở 850C vào 440g nước ở 74,50C làm cho nước nóng tới 760C.
a) Hỏi nhiệt độ của nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
c) Tính nhiệt dung riêng của nhôm.
Nước nóng lên thêm:
\(Q=m.c.\Delta t\rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{21000}{1.4200}=5^oC\)
(Số độ C × 9/5) + 32 = độ °F