K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

tham khảo

Nước ta là một nước có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho các loại nấm tự nhiên sinh sôi nảy nở, trong đó có nhiều loài nấm độc. Một số loài nấm độc chỉ mọc ở mùa xuân hoặc xuân - hè, một số loài khác mọc chủ yếu vào mùa hè hoặc hè - thu, một số loài khác mọc quanh năm. Chính sự thay đổi về kích thước, hình dáng, màu sắc trong thời gian ngắn dễ gây ra nhầm lẫn trong phân biệt nấm lành dùng làm thực phẩm và nấm độc.

Nấm độc là loại nấm có chứa các độc tố gây ngộ độc cho cơ thể con người và động vật khi ăn phải. Hầu hết các vụ ngộ độc không xác định được loài nấm nên việc xử trí cấp cứu còn gặp nhiều khó khăn. Diễn biến ngộ độc nấm không thể lường trước được và là nguyên nhân tử vong của hầu hết các trường hợp ngộ độc nấm xảy ra hàng năm ở nước ta.

Theo số liệu thống kê từ năm 2011 đến 2015, toàn tỉnh có 13 vụ ngộ độc thực phẩm do nấm với 90 người mắc, tử vong 3 người.Người ta có thể chia nấm độc theo cách dựa trên thành phần độc tố có trong nấm, theo thời gian tác dụng hoặc tác dụng lên cơ quan, hệ thống.

Phân biệt nấm độc

Những nấm có màu sắc sặc sỡ, nhìn bắt mắt, đủ mũ, phiến, cuống có dạng màng phình to dạng củ, vòng và bao gốc hầu hết là nấm độc, hay những nấm có bào tử màu hồng nhạt, mũ nấm màu đỏ có vẩy trắng, sợi nấm phát ra ánh sáng... thường là nấm độc. Một số loài nấm có thể có hàm lượng độc tố thay đổi theo mùa, trong quá trình sinh trưởng (nấm non hay nấm trưởng thành), trong môi trường đất đai thổ nhưỡng khác nhau. Vì vậy, có thể gặp trường hợp ăn cùng một loài nấm nhưng có lúc bị ngộ độc, có lúc không. Không ăn nấm sặc sỡ, có mùi hắc, không ăn nấm quá non hay quá già và có chảy sữa... Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp ngoại lệ, như có nấm độc có màu sắc và hình dạng giống nấm thường. Vì thế rất khó để có thể nhận biết được nấm an toàn và nấm độc nếu không có đủ kinh nghiệm và kiến thức. Lời khuyên tốt nhất là hãy coi tất cả nấm ở trong rừng là nấm độc và không nên ăn.

Dưới đây là một số loại nấm độc nhưng có hình dạng giống nấm thường:

Nấm độc tán trắng: Mũ nấm màu trắng, đôi khi ở giữa có màu vàng bẩn, bề mặt mũ nhẵn và bóng khi khô, nhầy, dính khi trời ẩm. Mũ nấm lúc còn non đầu tròn, mép khum dính chặt vào cuống, sau mũ nấm lớn dần thành hình nón, cuối cùng lúc nấm trưởng thành mũ nấm trải phẳng với đường kính khoảng 5-10 cm. Phiến nấm màu trắng, cuống nấm màu trắng, có vòng cũng trắng, chân cuống phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa, thịt nấm mềm, màu trắng, mùi thơm dịu. Tại tỉnh ta, loại này thường mọc ở các khu rừng có tre, vầu, trúc, cọ mọc và một số khu rừng với nhiều loài cây mọc thưa. Những khu vực có nấm độc tán trắng mọc năm nay thì năm sau thường thường nấm lại mọc vì khu vực này có các bào tử nấm phát tán. Đã có nhiều người ăn và tử vong vì loại nấm này.

Nấm độc xanh đen: Loại này quả nấm thường có màu xanh ôliu hay xanh đen, vàng xanh, lúc đầu mũ có hình bán cầu, sau trải phẳng, đường kính 5-15 cm, phiến nấm màu trắng, cuống và vòng màu trắng, chân cuống nấm phình dạng củ, có bao gốc hình đài hoa. Thịt nấm mềm màu trắng, khi non có mùi thơm ngọt, lúc nấu thơm mùi hạt dẻ, già thì có mùi khó chịu. Nấm thường mọc đơn độc hoặc thành từng đám ở trên mặt đất rừng hoặc bãi cỏ. Đây là loại nấm rất độc, chỉ cần ăn một mũ nấm cũng có thể chết người.

Nấm đỏ: Quả nấm có màu đỏ rực hay đỏ cam, màu sắc có thể nhạt dần sau mưa, có phủ những vảy màu trắng, đường kính từ 10 - 15cm, cuống và vòng màu trắng hoặc vàng, chân phình dạng củ, thịt nấm trắng không có mùi vị đặc biệt. Nấm mọc đơn độc hoặc thành cụm. Loại nấm này trông rất đẹp còn được gọi là nấm bay, nấm vũ trụ, có nơi còn gọi là nấm ruồi vì dùng làm bả diệt ruồi.

Phòng ngộ độc nấm

- Không ăn nấm rừng và nấm mọc tự nhiên khi không biết đó là nấm độc hay nấm không độc. Khi biết chắc chắn nấm ăn được mới được ăn.

- Kiểm tra nấm thật kỹ trước khi nấu, tuyệt đối không dùng nấm lạ.

- Khi không phải tự tay hái nấm hoặc chưa có người phân loại thành thạo nấm độc kiểm tra, tuyệt đối không được ăn nấm.

- Không ăn thử hoặc cho động vật ăn thử, vì có loại nấm xuất hiện ngộ độc rất muộn 20-24hvì khi vừa thử chất độc chưa kịp phát tác nên rất nguy hiểm

- Không hái nấm non để ăn (vì chưa thấy hết đặc điểm cấu tạo của nấm nên không xác định rõ loại nấm). Không ăn nấm quá già.

- Khi bị ngộ độc nấm cần phải đưa tất cả những người bị ngộ độc và cả người cùng ăn nấm dù chưa có biểu hiện của ngộ độc đến các cơ sở y tế gần nhất để được cứu chữa và theo dõi.

Lưu ý: Nếu không biết chắc là nấm độc hay nấm không độc thì không nên ăn. Bởi ăn vào nếu bị ngộ độc sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.

11 tháng 3 2022

Bệnh do nấm gây ra: lang ben

- Phòng ngừa bệnh lang ben:

+ Tránh môi trường có nhiệt độ quá cao, môi trường nóng ẩm

+ Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cường độ mạnh

+ Tránh ra mồ hôi quá mức

+ Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

+ Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người bị bệnh

Câu 1. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)Câu 2. Nêu nguyên nhân của hiện tượng “thủy triều đỏ”Câu 3. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.Câu 4. Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.Câu 5. So sánh Rêu với Dương xỉ.Câu 6. Phân biệt cơ quan sinh sản của cây Hạt...
Đọc tiếp

Câu 1. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)

Câu 2. Nêu nguyên nhân của hiện tượng “thủy triều đỏ”

Câu 3. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.

Câu 4. Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.

Câu 5. So sánh Rêu với Dương xỉ.

Câu 6. Phân biệt cơ quan sinh sản của cây Hạt trần với cây Hạt kín.

Câu 7. Nhờ quá trình nào mà thực vật góp phần cân bằng hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong khí quyển.

Câu 8. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở những khía cạnh nào.

Câu 9. Nêu đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống.

Câu 10. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật.

Câu 11. Kể tên một số động vật gây hại trong cuộc sống hàng ngày mà em biết.

Câu 12. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh do giun sán. 

Câu 13. Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở khía cạnh nào.

Câu 14. Nguyên nhân gây suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

15
18 tháng 3 2022

tham khảo

1. 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

2.Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

3.undefined

4.

...
Dưới đây  6 loại nấm dược liệu phổ biến, cung cấp cái nhìn sơ lược về một số lợi ích tiềm năng của chúng.

Nấm chaga. ...

Nấm vân chi. ...

Nấm linh chi. ...

Nấm hầu thủ ...

Nấm khiêu vũ ...

Đông trùng hạ thảo

5.Cả rêu và dương xỉ đều là những cây không ra hoa, không hạt. Dương xỉ là thực vật phát triển hơn rêuCác Sự khác biệt chính giữa rêu và dương xỉ là thế rêu là thực vật không có mạch trong khi dương xỉ là thực vật có mạch. Hơn nữa, cơ thể thực vật của dương xỉ được phân biệt thành lá, thân và rễ thật.

7.

Thực vật hấp thụ carbon dioxide từ khí quyển trong quá trình quang hợp. Carbon dioxide được thực vật (với năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời) sử dụng để sản xuất ra các chất hữu cơ bằng tổ hợp nó với nước. Các phản ứng này giải phóng ra oxy tự do.Tên khác: khí cacbonic; thán khí; carbonic Oxi...Tỷ trọng và pha: 1,98 kg/m³ ở 298 K; 1,6 g/cm³ ... 8.số lượng loài và số lượng sống9.Có xương sống.10.a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm. b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển  phản ứng nhanh11.Động vật - KHTN 6 Chân trời sáng tạo12.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.13.Đa dạng sinh học14.Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...
18 tháng 3 2022

Tham khảo

 câu 2 :  Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

 

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vd: bệnh lang ben

Một số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm gây ra:

– Cần hạn chế tiếp xúc với các nguồn lây bệnh (vật nuôi, người bị nhiễm bệnh,…)

– Vệ sinh cá nhân thường xuyên.

– Vệ sinh môi trường sống xung quanh sạch sẽ thoáng mát

 

VD:bệnh nấm da,...

Cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra:

Đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt

Mặc quần áo sạch mỗi ngày, đặc biệt là tất và quần áo lót

Chọn quần áo và giày dép thoáng khí

Tách ra điiiiiiiii .-.

2 tháng 3 2022

Câu 1: Đa dạng của nguyên sinh vật. Vai trò của nguyên sinh vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Chúng đa dạng về hình dạng, kích thước, môi trường sống

- VD : Trùng roi xanh sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, ....

           Trùng kiết lị sống kí sinh trong ruột
Câu 2: Đặc điểm của nấm. Một số bệnh do nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người. 

- Đặc điểm :  Đa số cấu tạo đa bào, một số ít đơn bào, cấu tạo bởi nhiều sợi , sinh sản bằng bào tử

- Một số bệnh do nấm : Nấm da đầu, lang ben, nấm máng tay,....

- Cách phòng tránh : Rửa mặt, vệ sinh cá nhân đều đặn, tắm xog lau khô đầu và toàn thân, cắt móng tay, không thổi vào da mặt,....
Câu 3: Đặc điểm nhận biết các ngành thực vật (Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín) và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành.

- Đặc điểm nhận biết : 

+  Rêu : Nhỏ, mọc thành đám, thường thấy ở nơi bờ tường, góc giếng, nơi ẩm ướt tối tăm, ...., kĩ hơn là không có mạch, lá và rễ giả, sinh sản bằng túi bào tử

+ Dương xỉ : Có mạch dẫn, rễ, lá thật , lá già duỗi thẳng màu sẫm, lá non cuộn tròn như vỏ ốc màu lục nhạt, lật mặt dưới lá sẽ thấy những đốm nhỏ lak các túi bào tử

+ Hạt trần : Có mạch dẫn, rễ cọc, thân gỗ, lá kim, không có hoa nhưng có nón, hạt nằm trên lá noãn hở

+ Hạt kín : Có mạch dẫn, rễ lá đa dạng (rễ cọc, chùm,...) (lá đơn, kép,...) , có hoa quả hạt, hạt nằm bên trong vỏ thịt của quả
Câu 4: Vai trò của thực vật đối với môi trường, với động vật và con người. Lấy ví dụ minh họa.

- Vai trò ..... :

+ Tăng khí oxi, giảm khí cacbonic

+ Điều hóa khí hậu

+ Thải hơi nước -> Tạo mây -> tăng lượng mưa

+ Lọc bụi, vi khuẩn,... khỏi không khí

+ Cản bớt gió, ánh sáng mặt trời

+ Là chỗ ở của động vật

+ Cung cấp thức ăn cho động vật, con người

+ Cung cấp gỗ, thuốc,... cho con người

+ .....vv
Câu 5: Đặc điểm nhận biết các ngành (lớp) động vật và lấy ví dụ các đại diện của mỗi ngành (lớp).

(cái này hơi dài nên bn tự lm xíu nha mik hơi lười tra gg :>)
Câu 6: Vai trò của động vật đối với tự nhiên và với con người. Lấy ví dụ

- Vai trò : (Tham khảo)

Đối với con người :

– Cung cấp nguyên liệu cho con người: heo, gà, vịt, trâu, bò,…

– Dùng làm thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, ếch, khỉ,…

– Dùng trong việc giải trí, du lịch, giữ nhà,…: chó, ngựa, voi, khỉ,…

– Truyền bệnh sang người: ruồi, muỗi, rận,… 

Đối với thiên nhiên

– Đa dạng sinh học
– Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
– Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa…..

- VD : bn có thể tự lấy luôn .-.

29 tháng 3 2023

các bệnh nấm là:

Nấm kẽNấm móngBệnh lang benNấm tóc
cách phòng tránh là: (Tham khảo)
Để đề phòng bệnh nấm da cần vệ sinh da sạch sẽ, da luôn được thoáng mát. Không mặc chung quần áo, không dùng chung khăn mặt, khăn tắm, không dùng chung chăn, gối và không ngủ chung giường với người đang bị bệnh nấm da.
19 tháng 3 2022

tham khảo

câu 1

– Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấmNấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).

câu 2

Đặc điểm cây rêuCây rêu có các mô và hệ thống sinh sản. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử. Rêu có cấu trúc nhỏ, bên ngoài giống như rễ cây nên còn được gọi là thân rễ. Rêu không lấy đi chất dinh dưỡng hoặc làm sáo trộn sinh lí của rễ cây

câu 3

Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống  chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.

câu 5

- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

câu6

1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.

câu 7

 Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

 

19 tháng 3 2022

cảm ơn nhoa

18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.

17 tháng 10 2016

động vật nguyên sinh sống tự do: có cơ quan di chuyển, thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ.

Động vật nguyên sinh sống kí sinh: K có cơ quan di chuyển, thức ăn là hồng cầu

20 tháng 10 2016

1.1)Động vật nguyên
sinh sống tự do có đặc điểm:
Kích thước hiển vi và cơ thể
chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển phát triển

Hầu hết dinh dưỡng kiểu
động vật( dị dưỡng)

Sinh sản vô tính bằng cách
phân đôi .
2)
Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm:
-Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển
Dinh dưỡng kiểu động vật
(dị dưỡng)
- Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh ( phân đôi và phân nhiều)