K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

a)Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot100=1000N\)

b)Công vật thực hiện:

\(A=P\cdot h=1000\cdot5=5000J\)

 Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{5000}{8}=625N\)

c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{5000}{80\%}\cdot100\%=6250J\)

Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng dài 10m:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l'}=\dfrac{6250}{10}=625N\)

4 tháng 4 2021

a, đổi 100 kg = 1000 N

Định luật về công ta có: P.h=F.l, Nên lực để đưa vật lên khi ko có ma sát:

1000.1,2=F.3 => F= 400 N

Công để đưa vật lên khi ko có ma sát: A=F.l=400.3=1200 N

b, 

Hiệu suất của MPN là:

H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\)=\(\dfrac{400}{600}.100\)≈66,66%

c, Độ lớn của ma sát (Lực cản): 600 - 400 = 200 N (Câu c mình ko chắc lắm)

29 tháng 3 2021

tóm tắt:  m=30 kg

h=4 mét

F=150  N

a) A=?, l=?

b) F=200N, H=?

                                                            Lời giải

        a) trọng lượng của vật là: P=10m=10.30=300N

             công nâng vật là :   A=F.s=P.h

                                           <=>A=300.4=1200N

              theo định luật về công, do đó ta có chiều dài của mặt phẳng nghiêng là :  l= A: F=1200:150=8

vậy công nâng vật là 1200N,chiều dài mpn là 8 mét

 

              

29 tháng 3 2021

b) vì Fkéo=200N

nên Fma sát =200-150=50 N

do đó Ahao phí= 50.8=400 N

ta có:  Acó ích+Ahao phí=Atoàn phần

    hay   Acó ích=1200-400= 800N

do đó Hmặt phẳng nghiêng =(Acó ích:Atoàn phần ).100=(800/1200).100=66,67% vậy Hmặt phẳng nghiêng=66,67%

 

 

16 tháng 1 2022

a, Công có ích:

 \(A_i=P.h=10.m.h=10.200.0,8=1600\left(J\right)\)

 Công toàn phần:

  \(A_{tp}=F.l=250.8=2000\left(J\right)\)

Hiệu suất của mpn:

  \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1600}{2000}.100\%=80\%\)

b, Công hao phí:

  \(A_{hp}=A_{tp}-A_i=2000-1600=400\left(J\right)\)

Độ lớn lực ma sát:

 \(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{400}{8}=50\left(N\right)\)

16 tháng 1 2022

oh thì ra là thế cảm ơn anh nhiều 

6 tháng 3 2023

a, Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10. 50 = 500 N
Công tối thiểu để nâng vật lên ( công có ích ) : 
Aci = P.h = 500.1= 500 J
b, Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ( công toàn phần ) :
Atp = Fk.\(l\) = 250.3 = 750 J
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100% = \(\dfrac{500}{750}\).100% \(\approx\) 66,7 %

c, Công của lực cản (công hao phí) :
Ahp = Atp - Aci = 750 - 500 = 250 J
Lực cản khi kéo vật: 
Fcản = \(\dfrac{A_{hp}}{l}\) = \(\dfrac{250}{3}\) \(\approx\) 83,3 N

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

3 tháng 4 2022

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)

 

30 tháng 4 2022

a. -Công có ích là:

\(A_i=P.h=10.m.h=10.80.1,2=960\left(J\right)\)

-Công toàn phần là:

\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)

-Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H\%=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{960}{1600}.100\%=60\%\).

b. -Công suất của người đó là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{1600}{40}=40\left(W\right)\)

17 tháng 3 2021

a)  Trọng lượng của vật là:

          P=10m=10.20=200(N)

     Công bạn B thực hiện được là:

         A=F.s=P.h=200.5=1000(J)

     Công suất của bạn B là:

         P=A/t=1000/30=100/3(W)

b) lực kéo của bạn B là:

    F'=A/s'=A/2h=1000/(2.5)=100(N)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=90kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=90kg.10=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

_____________________

a)\(F_{kms}=?\)

b)\(F_{cms}=420N\)

\(H=?\)

c)\(F_{ms}=?\)

Giải

a) Công của người đó thực hiện khi kéo vật trực tiếp lên là:

\(A_{ci}=P.h=900.1,2=1080\left(J\right)\)

Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1080}{4}=270\left(N\right)\)

b)Công của  người đó thực hiện khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=420.4=1680\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1080}{1680}.100\%=64,28\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát là:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=420-270=150\left(N\right)\)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=90kg\Rightarrow P=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

=======

a) \(F_{kms}=?N\)

b) \(H=?\%\)

c) \(F_{ms}=?N\)

a) Công thực hiện được

\(A=P.h=900.1,2=1080J\)

Lực kéo khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1080}{4}=270N\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=420.4=1680J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%\approx64,3\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=F-F_{kms}=420-270=150N\)