lấy ví dụ về môi trường sống của lớp thú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là động vật có xương sống
Có thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Toàn thân phủ long mao, bộ răng gồm: răng cửa,răng nanh,răng hàm
Tim 4 ngăn
Là động vật hằng nhiệt
bộ não phát triển
VD:
- Trên cạn: chó, mèo, thỏ,...
- Dưới nước: cá voi xanh, cá heo...
- Vùng hoang mạc đới nóng: lạc đà,...
- Đới lạnh: gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết...
1. Cá voi:
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Cơ thể hằng nhiệt.
- Hô hấp bằng phổi.
- Cơ thể bao phủ bởi một lớp lông mao...
- Cấu trúc xương chi tương đồng với các loài thú trên cạn như: dơi, hà mã, người...
và còn những yếu tố khác như sự phát triển của phôi, về các chỉ số ADN...
Thú mỏ vịt:
- thú mỏ vịt đẻ con và nuôi con bằng sữa
- là đọng vật có vú
2.- Một số động vật có sinh sản vô tính là: trùng roi, hải quỳ, trùng giày, thủy tức , giun dẹp,...
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: người, gà, chó, mèo, trai sông, giun đất,...
bạn tham khảo nha
MÔI TRƯỜNG SỐNG:
Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).
- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).
- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).
- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).
TẬP TÍNH VÀ VÍ DỤ
- Lưỡng cư có đại điện là ếch và có tập tính sau:
+có đời sống vừa cạn vừa nước,thường sống ở những nơi ẩm ướt,gần bờ nước(ao,đầm lầy,..)
+kiếm mồi vào ban đêm ,mồi là sâu bọ,cá con,..
+ẩn trong hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông)
+là động vật biến nhiệt,đẻ trứng ,thụ tinh ngoài
- Bò sát có đại diện là thằn lằn bóng đuôi dài và có tập tính sau:
+sống ở những nơi khô ráo ,thích phơi nắng
+có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất
+bắt mồi vào ban ngày,chủ yếu là sâu bọ
+thở = phổi,trú đông trong hang đất khô,là động vật biến nhiệt,đẻ trứng,thụ tinh trong
- Lớp chim có đại diện là chim bồ câu và có tập tính
+thân nhiệt ổn định ,là động vật hằng nhiệt
+đẻ trứng ,thụ tinh trong,trứng có vỏ đá vôi bao bọc,ấp và nở nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ,nuôi con = sữa diều
- Lớp thú có đại diện là thỏ và có tập tính:
+sống ở ven rừng,trong bụi rậm ,có tập tính đào hang
+kiếm ăn vào buổi chiều hoặc ban đêm,ăn cỏ ,lá cây
+đẻ con,thụ tinh trong
chúc bạn học tốt nha.
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến,ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn.
Mong bạn đừng chê :)) Chúc bạn học tốt .
* Khái niêm: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
*Có bốn loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước ví dụ: nước ngọt có tảo sống.
+ Môi trường trong đất: giun đất.
+ Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn): trâu sống trên cạn.
+ Môi trường sinh vật: Giun đũa kí sinh trong ruột người.
(Tham khảo)
- Đới lạnh: chim cánh cụt, gấu bắc cực, cá voi.
- Môi trường hoang mạc: Lạc đà
- Môi trường ôn hòa: Thú mỏ vịt, chó, mèo, thỏ và các động vật khác.