K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

do la 45,46,47

26 tháng 9 2016

15.3=45

15 tháng 9 2017

=> a = 15 nhân 3 =45

10 tháng 9 2018

Theo mk nếu đề bài như này thì a chỉ có thể = 45 . ( vì mk ko thấy bn viết số dư )

10 tháng 9 2018

Ta có:

a:3=15

<=>a=15.3

=>a=45

Vậy a=45

15 tháng 2 2016

khó @gmail.com

14 tháng 10 2021

a=15✖3=45; a=45

16 tháng 10 2018

 Trong phép chia , số dư phải bé hơn số chia .

Vậy số dư lớn nhất phải là 6

Giá trị của a là :

    16 . 7 + 6 = 118 

Vậy a bằng 118

16 tháng 10 2018

Khi chia cho 7 thì số dư lớn nhất là 6

=>a là:16x7+6=118

P/s:...ko chắc nữa...

~~~~~~~.~~~~~~~~~~~

11 tháng 9 2015

ta có

a:3=15

=>a=15x3

=>a=45

4 tháng 7 2017

Gọi m là số dư của phép chia

Số tự nhiên a có dạng : a = 3.15 + m ( 0 ≤m<3)

Với m = 0 ta có: a = 3.15 + 0 = 45

Với m = 1 thì a = 3.15 + 1 = 46

Với m = 2 thì a = 3.15 + 2 = 47

Vậy a ∈ {45; 46; 47}

28 tháng 8 2016

a=15\(\times\)3=45

16 tháng 9 2016

chỉ có 45 thôi