K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh ( khác loài )

2, cáo và gà ⇒Khác loài ( sinh vật ăn sinh vật khác )

3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Khác loài 

4, đại bàng và thỏ ⇒ Khác loài ( sinh vật ăn sinh vật khác )

5, giun đũa trong ruột người ⇒ Khác loài ( ký sinh )

6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh

7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh

8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh

23 tháng 3 2021

1. qh cộng sinh

2.qh sinh vật này ăn sinh vật khác

3.qh sinh vật này ăn sinh vật khác

4.qh sinh vật này ăn sinh vật khác

5.qh kí sinh và nửa kí sinh

6.qh cạnh tranh

7. qh hỗ trợ

8.qh cộng sinh

19 tháng 4 2022

1, tảo và nấm ⇒ Cộng sinh

2, cáo và gà ⇒Sinh vật ăn sinh vật khác 

3, bò và dê trên cánh đồng ⇒ Cạnh tranh 

4, đại bàng và thỏ ⇒  Sinh vật ăn sinh vật khác 

5, giun đũa trong ruột người ⇒   Ký sinh 

6, lúa và cỏ dại ⇒ Cạnh tranh

7, địa y sống bám trên thân cây ⇒ Hội sinh

8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu ⇒ Cộng sinh

9. Cá ép bám vào rùa biển⇒  Hội sinh

10. Ve bét trên da trâu⇒ Ký sinh

 

20 tháng 4 2022

tham khảo đâu bn ??

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

5 tháng 12 2016

- Lúa và cỏ dại trên một thửa ruộng : cạnh tranh
- Rận và ve bám trên da trâu, bò : kí sinh
- Nấm và địa y bám trên cành cây : cộng sinh
- Dê và bò trên một cánh đồng : cạnh tranh
- Giun đũa sống trong ruột người : kí sinh
- Trâu ăn cỏ : sinh vật ăn sinh vật khác
- Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu : cộng sinh

17 tháng 2 2018

Đáp án : A

Quan hệ cộng sinh: các loài sống cùng nhau, cả hai loài cùng có lời, nếu tách ra không sống đơn lẻ được

Các ví dụ thuộc quan hệ cộng sinh: 1,4,5,8

2 ,6 – kí sinh

3,7 - hội sinh

1) Dây tơ hồng bám trên cây \(\rightarrow\) Kí sinh 
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm $→$ Hỗ trợ
3) Cáo ăn thỏ $→$ Sinh vật này ăn sinh vật khác.
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng $→$ Cạnh tranh 
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu $→$ Cộng sinh 

19 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Trước hết, chúng ta phải xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi ví dụ nói trên. Sau đó, dựa vào mối quan hệ sinh thái để suy ra đáp án.

(I), (III), (V) và (VI) Là quan hệ cộng sinh; (II) là quan hệ hội sinh; (IV) là quan hệ kí sinh. Các quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác là những mối quan hệ không gây hại cho các loài

28 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Trước hết, chúng ta phải xác định mối quan hệ sinh thái của mỗi ví dụ nói trên. Sau đó, dựa vào mối quan hệ sinh thái để suy ra đáp án.

(I), (III), (V) và (VI) Là quan hệ cộng sinh; (II) là quan hệ hội sinh; (IV) là quan hệ kí sinh. Các quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp tác là những mối quan hệ không gây hại cho các loài.

3 tháng 6 2018

Đáp án C

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.

(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.

25 tháng 5 2019

Đáp án D

Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa là quan hệ cạnh tranh nên không có lợi cho cả hai loài nên loại B và C

Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam => quan hệ vật ăn thịt – con mồi.

Ngoài ra kiến đỏ chuyên đuổi loài kiến hôi là loài có quan hệ cộng sinh với rệp cam

Chim choi loi xỉa rang cho cá sấu và ăn các thức ăn còn thùa trên rang cá sấu