Hãy CMR thế kỉ XVI-XVIII, dù tình hình chính trị bất ổn nhưng thủ công nghiệp và buôn bán của nước ta vẫn phát triển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp phát triển nhất là các nghề: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,..
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng; làng dệt La Khê,...
- Thợ thủ công có tay nghề cao, sản phẩm chất lượng.
b) Thương nghiệp:
- Buôn bán được mở rộng.
- Hình thành nhiều chợ, phố xá và xuất hiện các đô thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An,...
Thương cảng Hội An thế kỉ XVI
- Thương nhân nước ngoài đến buôn bán tập nập.
+ Mua: tơ tằm, đường, rần hương, ngà voi,...
+ Bán: vũ khí, len dạ, pha lê,...
- Nửa sau thế kỉ XVIII, các chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, thành thị suy tàn dần
a.đàng ngoài
-kinh tế giảm sút
b.đàng trong
-khuyến khích dân đi khai hoang bằng nhiều chính sách
-lập làng mới,đặt phủ gia định
=>kinh tế đàng trong ổn định và phát triển hơn đàng ngoài
*nhận xét:
-đàng trong được chính quyền quan tâm giúp đỡ,phát triển kinh tế
-mặc trái,chính quyền đàng ngoài không chăm lo và phát triến kinh tế nông nghiệp dẫn đến nền nông nghiệp giảm sút nặng nề
lê lợi mở cuộc tiến quân ra bắc với những trận đánh lớn nào?
Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII xuất phát từ những nguyên nhân sau:
- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.
- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.
* Thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm
+ Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài
+ Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
*Thủ công nghiệp
- Từ thế kỉ XVII, các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
+ Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
+ Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
+ Làng rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An)
+ Làng dệt La Khê
=> Chủ yếu ở Đàng Ngoài
+ Làng rèn sắt Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế)
+ Làm đường mía (Quảng Nam)
=> Các làng nghề ở Đàng Trong
*Thương nghiệp
- Nội thương: phát triển với chợ, phố xá
- Ngoại thương:
+ Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hoa
+ Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
+ Bán: len dạ, đồ pha lê, đồng hồ,…
+ Mua: tơ tằm, trầm hương, ngà voi,…