Một người dự kiến đi từ A đến B trong thời gian T . Nếu người đó đi với vận tốc v1= 25 km/h thì đến muộn hơn dự kiến 30 phút. Nếu người đó đi với vận tốc v2= 30 km/h thì đến sớm 15 phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian dự kiến T ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thời gian xe đi đến B với vận tốc 60km/h:
\(t_1=t-\dfrac{1}{6}\)
Thời gian xe đi được đến B với vận tốc 40km/h:
\(t_2=t+\dfrac{1}{4}\)
Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 60km/h:
\(s_1=v_1t_1=60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)\)
Quãng đường mà xe đi được với vận tốc 40km/h
\(s_2=v_2t_2=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)
Vì cả hai quãng đường đều bằng nhau nên ta có phương trình:
\(s_1=s_2\)
\(\Leftrightarrow60\left(t-\dfrac{1}{6}\right)=40\left(t+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow60t-10=40t+10\)
\(\Leftrightarrow60t-40t=10+10\)
\(\Leftrightarrow20t=20\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{20}{20}=1\left(h\right)\)
Vậy thời gian dự định đi là \(1h\)
b) Độ dài của quãng đường AC:
\(s_3=v_1.\dfrac{t}{2}=60.\dfrac{1}{2}\)
Độ dài của quãng đường CB:
\(s_4=v_2.\dfrac{t}{2}=40.\dfrac{1}{2}\)
Vì AB=CB+AC nên ta có phương trình:
\(s=s_3+s_4\)
\(\Leftrightarrow s=60.\dfrac{1}{2}+40.\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow s=30+20\)
\(\Leftrightarrow s=50km\)
Vậy quãng đường AB dài 50km
a,đổi \(18'=\dfrac{3}{10}h\)
a,\(27'=\dfrac{9}{20}h\)
\(=>SAB=\left(t-\dfrac{3}{10}\right).36=\left(t+\dfrac{9}{20}\right).24\)
\(< =>t=1,8h\)
\(=>Sab=\left(1,8-\dfrac{3}{10}\right).36=54km\)
b, đến B đùng tgian dự định là mất 1,8h
\(=>t1=\dfrac{Sab}{v1}=\dfrac{54}{36}=1,5h\)
\(=>t2=\dfrac{Sab}{v2}=\dfrac{54}{24}=2,25h\)
vậy.......
Câu 1: Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)
Bài giải
Vì quãng thời gian không đổi nên thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
\(\dfrac{\text{Thời gian đi với vận tốc 50 km/giờ
}}{\text{Thời gian đi với vận tốc 40 km/giờ}}=\dfrac{40}{50}=\dfrac{4}{5}\)
Thời gian đi với vận tốc 50 km/giờ ít hơn thời gian đi với vận tốc 40 km/giờ là:
25 + 12 = 37 ( phút )
Côi thời gian đi với vận tốc 50 km/giờ là 4 phần thì thời gian đi với vận tốc 40 km/giờ là 5 phần bằng nhau như thế.
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 ( phần )
Gía trị 1 phần là:
37 : 1 = 37 ( phút )
Thời gian đi với vận tốc 50 km/giờ là:
37 x 4 = 148 ( phút ) \(=\dfrac{37}{15}\) ( giờ )
Quãng đường AB dài là:
50 x \(\dfrac{37}{15}=\dfrac{370}{3}\) ( km )
Thời gian xe cần đi đến đúng giờ là:
148 + 12 = 160 ( phút ) \(=\dfrac{8}{3}\) ( giờ )
Để đến đúng giờ xe cần đi với vận tốc là:
\(\dfrac{370}{3}:\dfrac{8}{3}=46,25\) ( km/giờ )
Đáp số: 46,25 km/giờ.
40 (t +25:60) = 50 (t - 12:60)
40.60 t + 25.40 = 50.60 t - 50.12
240 t + 100 = 300 t - 60
60 t = 160
t = 2,7 h
quãng đuường là 40. 2,7 + 25:60 = 108,4 km
Vận tốc là 108,4:2,7= 40,15 km/h