Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi ! sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời. Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa, Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Vẫn là đất nước của ta, Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.” Hãy hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi ! sao xa kia chỉ...
Đọc tiếp
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi !
sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời.
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”
Hãy hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi !
sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời.
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”
Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:
“Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa,
Sẽ có cây, có cửa, có nhà,
Vẫn là đất nước của ta,
Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.”
Hãy hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn trích
Tham khảo:
BPTT: Điệp ngữ:
Tác dụng: Thể hiện sự bình yên với màu sắc tươi sáng của không khí. Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Từ hình ảnh song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha con khăng khít.
BPTT: Điệp ngữ ( lặp từ không thấy 3 lần )
Tác dụng: Thể hiện sự bình yên với màu sắc tươi sáng của không khí. Miêu tả hình ảnh hai cha con sóng đôi, độc đáo. Từ hình ảnh song hành, đến cuối cùng lại thể hiện sự dìu dắt của người cha, thể hiện tình cha con khăng khít.