K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

Để làm được bài này, ta cần chọn những vị trí để vị trí đó và điểm G thẳng hàng và nằm khác phía với điểm D.

Vậy ta phải đặt quân ở các vị trí A,B,C

Đáp số: \(A,B,C\)

1 tháng 12 2021

Dạ e học lớp 6

1 tháng 12 2021

làm ơn k cho mik đi ạ

THANKS

21 tháng 5 2023
  a b c d e
5          
4          
3          
2          
1          

 Ta đánh dấu bảng 5x5 như trên và không mất tính tổng quát, giả sử quân mã ban đầu ở vị trí a1. Khi đó một đường đi của quân mã để đi hết tất cả các ô trên bàn cờ (với điều kiện mỗi ô chỉ được đi qua 1 lần) là:

a1-c2-e1-d3-e5-c4-a5-b3-c1-e2-d4-b5-a3-b1-d2-e4-c5-a4-b2-d1-e3-d5-b4-a2-c3.

 

 

21 tháng 5 2023

cái này đúng rồi á chị nhưng mà nhìn bàn cờ nó cũng cứ kiểu gì ấy....

Hì hì...

18 tháng 10 2015

Thoạt nhìn ta có thể có cảm nhận rằng ta không đủ dữ kiện để trả lời câu hỏi. Tuy nhiên, ta có thể xem xét các rẽ nhánh từ ván 20 để xem có quy luật gì đặc biệt không?

Ván 20: An - Bình (người cầm quân trắng được viết trước)

Nếu An thắng thì Ván 21: Châu - An. Nếu An tiếp tục thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu An thua thì: Bình - Châu. Lúc này nếu Bình thắng thì ván 23: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 23: Châu - An…

Nếu An thua thì ván 21: Bình - Châu. Nếu Bình thắng thì ván 22: An - Bình. Nếu Bình thua thì ván 22: Châu - An.

Ta có nhận xét rằng trong các ván đấu giữa An và Bình thì An luôn cầm quân trắng, giữa Bình và Châu thì Bình luôn cầm quân trắng và giữa Châu và An thì An luôn cầm quân trắng.

Điều này có thể chứng minh chặt chẽ như sau: Giả sử (An, Bình) (1) và (An, Bình) (2) là hai ván đấu gần nhau nhất của An và Bình, trong đó ở ván (1) An cầm quân trắng. Vì đây là 2 ván gần nhau nhất giữa họ nên kịch bản phải là

An - Bình, Châu - An, Bình - Châu, Châu - An, …, Châu - An, An - Bình.

Hoặc An - Bình, Bình - Châu, Châu - An, …., Châu - An, An - Bình.

Như vậy trong mọi trường hợp, ở ván (2) An cầm quân trắng đấu với Bình.

Vậy ta có thể kết luận khi Bình gặp Châu thì Bình luôn cầm quân trắng. Và ở ván 35 cũng vậy.

18 tháng 10 2015

Lê Quang Phúc ; Trần Thùy Dung copy nhanh thật

giải thích the ý hiểu thôi nhé

ta có thể chắc chắn rằng \(O,Q,N\) THẲNG HÀNG VÀ \(O,M,P\)THẲNG HÀNG

VÀ DO \(OM\perp AB;OP\perp CD\),2 ĐOẠN THẲNG  \(AB\) VÀ \(DC\) SONG SONG VỚI NHAU NÊN \(MP\) LÚC NÀY SẼ LÀ KHOẢNG CÁCH CỦA 2 ĐOẠN THẲNG  \(AB\) VÀ \(DC\) ,MP KO ĐỔI(DO CẠNH HÌNH VUÔNG ABCD KO ĐỔI),VÌ THẾ NẾU O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ OP+OM=MP SẼ KO ĐỔI,CÒN NẾU O NẰM NGOÀI THÌ LÚC NÀY O SẼ KO CÒN  NẰM TRÊN ĐOẠN THẲNG MP nên lúc này \(OM+OP\ne MP\),NHƯ VẬY TA ĐÃ CM ĐC NẾU O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ OM+OP KO ĐỔI(1)

CM TƯƠNG TỰ THÌ TA CÓ OQ+ON KO ĐỔI(2)(KHI MÀ O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD)

TỪ 1 VÀ 2  \(\Rightarrow\) KHI O nằm TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ \(OM+ON+OP+OQ\) KO ĐỔI(ĐPCM)

COI QUÂN XE LÀ ĐIỂM O THÌ DO QUÂN XE CHỈ ĐI NGANG DỌC NÊN NÓ CŨNG ĐỊNH RA TRÊN BÀN CỜ NHỮNG ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC NHÉ,CM TƯƠNG TỰ TRÊN LÀ ĐC

19 tháng 2 2022

Có thể giải thích như thế này:

Ta có \(S_{OAB}=\frac{1}{2}OM.AB=\frac{1}{2}a.OM\)\(S_{OBC}=\frac{1}{2}ON.BC=\frac{1}{2}a.ON\)\(S_{OCD}=\frac{1}{2}OP.CD=\frac{1}{2}a.OP\)\(S_{ODA}=\frac{1}{2}OQ.AD=\frac{1}{2}a.OQ\)

Từ đó ta có: \(S_{ABCD}=S_{OAB}+S_{OBC}+S_{OCD}+S_{OAD}=\frac{1}{2}a\left(OM+ON+OP+OQ\right)\)

Vì hình vuông ABCD cố định nên \(S_{ABCD}\)không đổi và \(a\)không đổi, từ đó dẫn đến \(OM+ON+OP+OQ\)không đổi.

(*) Cũng coi quân xe là điểm O và giải thích tương tự.

2 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

16 tháng 10 2021

chọn đáp án C