Cơ cấu tay quay - con trượt thuộc loại biến đổi chuyển động:
A. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay |
B. Chuyển động quay thành chuyển động lắc C. Chuyển động tịnh tiến thành chuyển động lắc D. Chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Các bộ phận của máy thường có dạng chuyển động không giống nhau và đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu (Chuyển động quay của máy).
2. Các loại cơ cấu biến đổi chuyển động:Có hai dạng biến đổi chuyển động cơ bản là :
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại.
Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính
Tay quay
Thanh truyền
Con trượt
Giá đỡ
Con trượt và giá đỡ được nối ghép với nhau bằng khớp tịnh tiến, các chi tiết còn lại được nối ghép với nhau bằng khớp quay
b. Nguyên lí làm việc
Tay quay: Chuyển động quay
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến
Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 . Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
Khi tay quay 1 và thanh truyền 2 cùng nằm trên một đường thẳng thì con trượt 3 đổi hướng chuyển động
c. Ứng dụng
Cơ cấu trên thường được dùng ở các máy khâu đạp chân; máy cưa gỗ; ôtô; máy hơi nước, các máy có động cơ đốt trong….
Ngoài ra còn có:
Cơ cấu bánh răng – thanh răng ( c/đ quay của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến của thanh răng và ngược lại) dùng ở máy nâng hạ mũi khoan,
Cơ cấu vít - đai ổc trên êtô và bàn ép
Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và ôtô…
Ví dụ : Lấy chân đá vào quả bóng
Lực chân đã tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động
Chúc bạn học tốt !
Có thể biến đổi được. Tuy nhiên trong quá trình chuyển động, khi thanh truyền và tay quay duỗi thẳng hoặc chập nhau, thanh truyền sẽ không dẫn động được tay quay. Nhũng vị trí đó được gọi là điểm chết của cơ cấu.Trong thực tế tay quay vẫn vượt qua được vị trị chết nhờ quán tính của nó và bánh đà gắn liền với nó.
D
D