Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao ứng với cạnh đáy dài 15,6 cm và đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm.Tính độ dài cạnh đáy BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi $H$ là chân đường cao kẻ từ $A$. Vì $ABC$ cân tại $A$ nên $H$ là trung điểm $BC$
Ta có:
\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{h_C.AB}{2}\)
\(\Rightarrow BC=\frac{h_C.AB}{AH}=\frac{12AB}{15,6}=\frac{10}{13}AB\)
\(\Rightarrow BH=\frac{5}{13}AB\)
Áp dụng định lý Pitago:
$AH^2=AB^2-BH^2=AB^2-(\frac{5}{13}AB)^2$
$\Leftrightarrow 15,6^2=\frac{144}{169}AB^2$
$\Rightarrow AB=16,9$
$\Rightarrow BC=\frac{10}{13}AB=13$ (cm)
Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
=> AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.
Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago) mà BN=9cm (gt)
=>AN2+AB2=81 Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81 (1)
Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC2 => BC2 - AB2 = AC2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC2 - AB2)+AB2=81 mà BC=12(cmt)
=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81
=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81
=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)
C2
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1
C4
Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
đặt BC=x
tam giác AHC vuông tại H và tam giác BKC vuông tại Kcó góc C chung
=> tam giác AHC đồng dạng tam giác BKC (g-g)
=> AH/BK=HC/KC hay 15,6/12=(x/2)/KC
=> KC=6x/15,6=5x/13
tam giác BKC vuông tại K (Pitago)
=> BC^2=BK^2+KC^2
=> x^2=12^2+(5x/13)^2
=> x=13
vậy BC=13cm
Đặt BC = 2x, từ tính chất của tam giác cân ta suy ra CH = x
Áp dụng định lí Pitago tính được AC =
Từ KBC HAC
hay
Đưa về phương trình 15,62 + x2 = 6,76x2
Giải phương trình trên ta được nghiệm dương x = 6,5
Vậy BC = 2.6,5 = 13(cm)
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ