K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

cho câu nhận xét nữa nha

mink ko bt nhận xét thế nào cho đúng nữa
 

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

-> Trạng ngữ ở câu này được sắp xếp và liên kế với nhau không hợp lý -> Ý nghĩa lủng củng khó hiểu.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

-> Trạng ngữ ở câu này được sắp xếp và liên kết bởi từ nối "và " nên hiểu rõ được nghĩa.

c) Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

=> Ở câu c), ý nghĩa câu giống câu 

7 tháng 1 2018

chọn C đúng bởi vì nh thường trạng ngữ đứng đầu câu và nói ddeens nh cái chung trước rồi mới đến nh cái cụ thể , chi tiết .

chuk bn hok tốt

7 tháng 1 2018

câu C là câu đúng nha bạn! chúc bn hok tốt!

Gợi ý 

bn vào câu hỏi tương tự 

hoặc học 24 nhé 

chúc bn học tốt

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo kiếm               b, Bảo toàn               c, Bảo ngọc                   d, Gia bảoCâu 2: Từ nào dưới đâycó tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo vệ                  b, Bảo kiếm               c, Bảo hành                  d, Bảo quảnCâu 3:a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:a, Sung sướng         b, Phúc...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm               b, Bảo toàn               c, Bảo ngọc                   d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đâycó tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ                  b, Bảo kiếm               c, Bảo hành                  d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng         b, Phúc hậu               c, Toại nguyện              d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu            b, Gian khổ                c, Bất hạnh                   d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

8
10 tháng 10 2018

\(1B\)

\(2B\)

\(3a.A\)

\(3b.C\)

\(4C\)

\(5C\)

Học tốt nha

10 tháng 10 2018

Câu 1 : b

Câu 2 : b

Câu 3 : a

Câu 4 : b

Câu 5 : c

P/s : Không nhận gạch đá !

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo kiếm        b, Bảo toàn         c, Bảo ngọc          d, Gia bảoCâu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"a, Bảo vệ          b, Bảo kiếm         c, Bảo hành          d, Bảo quảnCâu 3:a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:a, Sung sướng     b, Phúc hậu         c, Toại nguyện        d, Giàu...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm        

b, Bảo toàn         

c, Bảo ngọc          

d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ          

b, Bảo kiếm         

c, Bảo hành          

d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng     

b, Phúc hậu         

c, Toại nguyện        

d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu       

b, Gian khổ         

c, Bất hạnh          

d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

Câu 6: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm            

b, Nắm           

c, Cõng              

d, Xách

giúp mình tí nhé cần gấp đaya

2
2 tháng 3 2022

Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng bảo mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo kiếm        

b, Bảo toàn         

c, Bảo ngọc          

d, Gia bảo

Câu 2: Từ nào dưới đây có tiếng bảo không mang nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm"

a, Bảo vệ          

b, Bảo kiếm         

c, Bảo hành          

d, Bảo quản

Câu 3:

a, Từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Sung sướng     

b, Phúc hậu         

c, Toại nguyện        

d, Giàu có

b, Từ trái nghĩa với từ hạnh phúc là:

a, Túng thiếu       

b, Gian khổ         

c, Bất hạnh          

d, Phúc tra

Câu 4: Hãy nhận xét cách sắp xếp vị trí trạng ngữ trong các câu dưới đây và khoanh tròn vào những chữ cái có cách sắp xếp đúng:

a, Lúc tảng sáng, ở quãng đường này, lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

b, Lúc tảng sáng và lúc chập tối, ở quãng đường này, xe cộ đi lại tấp nập.

c, Ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

d, Lúc chập tối ở quãng đường này, lúc tảng sáng và lúc chập tối, xe cộ đi lại tấp nập.

Câu 5: Câu nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:

a, Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp.

b, Thắng gầy nhưng rất khỏe.

c, Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.

d, Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.

Câu 6: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm            

b, Nắm           

c, Cõng              

d, Xách

2 tháng 3 2022

1.B

2.B

3.a)A b)c

4.c

5.d

6.c

tíc cho mik nha

20 tháng 8 2016

câu 1 :

 

Đêm thu buồn lắm Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi.

Thì ra vào một đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thê xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng!

Như thế đã “buồn” lại “chán” nữa, nhưng tìm hiểu một số ý trong hai câu thơ này sẽ thấy chất thơ riêng của Tản Đà. Trước hết là lí do của cái buồn. Phải chăng trong cuộc đời này chí hướng của ông không thể thực hiện? Cái “trần thê” mà nhà thơ đang sông nó ngột ngạt, nặng trĩu xuống bởi các thanh bằng “chị Hằng ơi, trần thế em nay”. Nhưng dù buồn chán, nhà thơ vẫn dùng cách xưng hô ngọt xớt “chị Hằng ơi”, thành ra giọng điệu thơ vừa ngọt ngào vừa thân thiết, xóa đi cái khoảng cách vời vợi giữa trái đất và vầng trăng. Nhưng sao không nói “chán lắm rồi” mà chỉ mới “chán nửa rồi”, một cách nói hình tượng có vẻ ỡm ờ, nhưng không sàm sỡ! vầng trăng từ xưa đến nay vốn là nguồn mạch vô tận của thơ ca. Nhưng hôm nay thì “vầng trăng” không còn để ngắm, để xúc cảm, mà để cho thi sĩ làm thân xin giúp đỡ cho ông thoát khỏi cái “trần thế” đã chán một “nửa rồi”.

20 tháng 8 2016

câu 2 :

Cái ngông, cái phong tình của thi sĩ đã dâng lên cực điểm. Đêm rằm tháng tám, là đêm Trung thu đẹp nhất. Chẳng còn buồn vì cô đơn nữa, thi sĩ được cùng chị Hằng 'Tựa nhau trông xuống thế gian cười". Cái cử chí "tựa nhau" và nụ cười ấy cũng là một giấc mộng đẹp. Thoáng một chút mỉa mai (cho trần thế) nhưng đầy thú vị vì được thoát li, được thỏa thích nơi cung quế:

"Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,

Tựa nhan trông xuống thế gian cười"

Cái kết thoát li. Một cách nói phong tình, tài hoa. Có đọc bài thơ "Hầu Trời" mới thấy được, cảm được cái hay, cái thú vị của bài "Muốn làm thằng Cuội". Nửa đêm, Tản Đà tỉnh dậy đun nước pha trà, rồi ngâm thơ... Trời nghe giọng ngâm bèn sai hai tiên nữ xuống cõi trần rước thi sĩ bay lên. Thi sĩ đọc thơ cho Trời và bầy tiên nghe.


 

4 tháng 5 2023

Thời gian người đó đi là : 9 giờ - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = \(2,5\left(giờ\right)\)

Quãng đường người đó đi là : \(s=v\times t=40\times2,5=100\left(km\right)\)

10 tháng 12 2018
STT Tên cây Kiểu xếp lá trên cây
Có mấy lá mọc từ một mấu thân Kiểu xếp lá
1 Cây dâu 1 lá Mọc cách
2 Cây dừa cạn 2 lá Mọc đối
3 Cây dây huỳnh 4 lá Mọc vòng

- Các lá ở mấu thân trên và mấu than dưới xếp so le nhau giúp các lá đều có thể nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất.

- Có 3 kiểu xếp lá trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.

- Các lá bố trí hợp lí, lá trên không che lá dưới giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng nhất.

Tìm biện pháp liệt kê trong các câu dưới đây. Ngoài cách sắp xếp từ ngữ trong phép liệt kê của tác giả, em có thể sắp xếp lại như thế nào? Giải thích cách sắp xếp từ ngữ của em.a. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý....
Đọc tiếp

Tìm biện pháp liệt kê trong các câu dưới đây. Ngoài cách sắp xếp từ ngữ trong phép liệt kê của tác giả, em có thể sắp xếp lại như thế nào? Giải thích cách sắp xếp từ ngữ của em.

a. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng người dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc.

b. Kỉ niệm Nguyễn Trãi là nhớ Nguyễn Trãi, nhắc Nguyễn Trãi, làm quen với Nguyễn Trãi hơn nữa: người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa. (Phạm Văn Đồng).

c. Muốn biến hoài bão đó thành hiện thực thì trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh. (Vũ Khoan).

 

1
3 tháng 3 2023

a.

- Liệt kê: Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.

=> Có thể sắp xếp khác: Nguyễn Trãi là người đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ.

b.

- Liệt kê: ...người làm chính trị, người làm quân sự, người nghiên cứu lịch sử nước nhà, người làm văn, làm thơ đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.

=> Có thể sắp xếp khác: người làm chính trị, người làm quân sự, người làm văn, làm thơ, người nghiên cứu lịch sử nước nhà đều nên hiểu biết, học hỏi Nguyễn Trãi hơn nữa.

c.

- Liệt kê: ...trong hành trang của chúng ta càng cần đến tính cần cù, lòng hiếu học, trí thông minh.

=> Có thể sắp xếp khác: trí thông minh, tính cần cù và lòng hiếu học.